Bài 34: Minh triết của sự buông vọng tưởng

Tu sĩ Minh Tuệ, với đời sống đầu-đà không nhà, không điện thoại, không phương tiện truyền thông, đang sống đúng tinh thần ấy. Và từ đời sống đó, Ngài chiết ra một câu ví dụ gọn ghẽ: “Múc nước biển cho vào trong thùng đậy lại thì làm sao có sóng.”

Bài 33: Ngủ đứng: Giai đoạn tịnh tấn mới của ngài Minh Tuệ

Ngài Minh Tuệ không giảng pháp, không thiết lập đạo tràng, không tranh luận đúng sai. Ngài sống như pháp, và sự hiện diện của ngài là một bài pháp không lời. Việc ngủ đứng là một bước tiến xa hơn trong hành trình tinh tấn của ngài, một lời nhắc nhở cho tất cả chúng ta rằng: giải thoát không nằm trong ngôn từ, mà trong từng tư thế của thân, nếu thân ấy là chánh niệm và tâm ấy là ly tham.

Tâm ngã mạn mang mặt nạ đạo lý

Thương không có nghĩa là đồng thuận, nhưng là không hận. Không vơ người khác vào làm kẻ thù, khi họ chỉ là người cùng đi lạc như mình từng đi lạc. “Một đời tu không nằm ở chỗ tụng được bao nhiêu quyển kinh, học bao nhiêu giáo lý, gặp bao nhiêu thiền sư hay làm phước cúng dường bao nhiêu chùa… mà ở chỗ: mình có đang sống gần với tâm Phật hay không”.

Đôi chân của tự do!

Rảo bước giữa vô minh để tìm giải thoát
Theo Phật Hoàng tinh tấn Hạnh Đầu đà
Một pháp tu kham nhẫn giữa phong ba.
Để được nếm mùi tự do trọn vẹn!

Tâm Nghi Ngờ

Trong cõi lòng mênh mông của con người, nghi ngờ nó giống như một cơn gió lạnh, len lỏi vào tâm hồn, làm mờ đi ánh sáng của sự tin tưởng và lòng trắc ẩn. Người mang tâm nghi ngờ chẳng khác gì một thi sĩ lạc lối trong bóng tối của chính mình. Họ thường nhìn mọi thứ qua lăng kính méo mó, nơi chân lí bị che phủ bởi những phán xét vội vàng.

“Gia hòa vạn sự hưng” và 3 yếu tố quan trọng làm nên sự hưng thịnh của một gia đình

Câu nói: “Phụ ái tắc mẫu tĩnh, mẫu tĩnh tắc tử an, tử an tắc gia hòa, gia hòa vạn sự hưng” (Cha yêu thì mẹ an, mẹ an thì con yên, con yên thì nhà thuận, nhà thuận thì vạn sự hanh thông) là một đúc kết súc tích nhưng sâu sắc về đạo lý sống trong gia đình, thể hiện mối liên hệ nhân quả giữa từng thành viên.

Cái đầu tượng Phật (Truyện ngắn)

Cuối cùng, ông ngồi ở công viên mới xây, nơi từng là đất chùa xưa. Trên nền gạch cũ, trẻ con đạp xe đạp nhựa, người lớn ăn xúc xích, cười ầm ỹ. Nơi tượng Phật vỡ đầu từng đứng, giờ là tượng con gà trống cao ba mét, do một công ty thực phẩm gà tài trợ.

Liệu có một “Học thuyết Trump” đang định hình?

Có lẽ chưa từng có vị Tổng thống Mỹ nào khiến thế giới khó đoán như Donald Trump, người đang bước vào nhiệm kỳ thứ hai với một cơn lốc hoạt động ngoại giao dồn dập đến mức khiến giới quan sát phải sửng sốt.

Chuyện về Tết Đoan Ngọ

Ngày mồng 5 tháng 5, gọi là tết Đoan Ngọ. Những ngày này trời thường oi nồng. Trước đây vào ngày này, ông lang vườn thường dậy trước 5h sáng đi hái cây thuốc. Đến chỗ có cây thuốc phải căm hơi (nín thở) cách cây thuốc 7 bước chân. Hái cây thuốc xong rồi ra 7 bước mới được thở. Làm như thế thì thuốc khi dùng mới hiệu nghiệm.

Tết Đoan Ngọ qua tài liệu mộc bản triều Nguyễn

Tồn tại từ lâu trong văn hóa dân gian của một số nước Á Đông, Tết Đoan Ngọ (Tết Đoan Dương) diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm, cũng là một trong những Tết quan trọng trong sinh hoạt văn hóa của người Việt Nam.

Đoan Ngọ là Tết Ta hay Tết Tàu?

Ngày mồng 5 tháng 5 âm lịch là ngày Tết Đoan Ngọ – còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như Đoan Dương, Trùng Ngũ, Tết giết sâu bọ, Tết giữa năm, Tết mồng năm … Đây là một trong những ngày Tết truyền thống tại một số nước châu Á như Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc. Tuy nhiên nguồn gốc, ý nghĩa thực của ngày tết này không phải ai cũng rõ .

Vì sao “huy chương vàng toán học” không hot bằng “siêu mẫu bán dâm”?

Tưởng tượng bạn đang lướt Facebook. Một bên là tin “Nguyễn Văn A – học sinh lớp 12 giành Huy chương Vàng Olympic Toán học Quốc tế”, ảnh đính kèm là một chàng trai đeo kính cười rụt rè. Bên kia là dòng title đỏ chói: “Siêu mẫu đình đám cầm đầu đường dây bán dâm ngàn đô, lộ danh sách đại gia!”, và ảnh … Câu hỏi đặt ra là: Bạn click vào cái nào?

Tâm lý tự ti: Rào cản ký tính trong văn hóa tranh luận Việt

Văn hóa tranh luận muốn trưởng thành thì trước hết phải chữa lành tâm lý tự ti: chấp nhận mình có thể không đúng, chấp nhận người khác có thể hơn mình, và chấp nhận rằng việc bị phản biện không đồng nghĩa với việc bị sỉ nhục.

Phá chấp và vô trụ: “Gặp Phật giết Phật”

Câu “Gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma” thường được hiểu lầm như một nghịch lý trong Phật giáo, nhưng khi đặt trong bối cảnh tư tưởng Bát Nhã và Thiền tông, đây là tuyên ngôn triệt để về nguyên lý phá chấp, nền tảng của tiến trình giải thoát. Bài viết phân tích ý nghĩa biểu tượng của “Phật” và “ma”, làm rõ vai trò của vô trụ và sự đoạn trừ tri kiến nhị nguyên trong truyền thống Thiền học Đại thừa.

18 đời Vua Hùng: Huyền thoại hay huyền sử?

Hàng năm, vào ngày mồng 10 tháng Ba âm lịch, hàng triệu người Việt từ khắp nơi đổ về Đền Hùng để tưởng nhớ các vua Hùng – những người được xem là tổ tiên khai quốc của dân tộc. Câu ca “Dù ai đi ngược về xuôi / Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng Ba” từ lâu đã khắc sâu vào tâm thức bao thế hệ. Tuy nhiên, dưới lăng kính của sử học hiện đại, câu hỏi đặt ra là: liệu 18 đời vua Hùng có phải là một triều đại thực sự từng tồn tại, hay chỉ là biểu tượng huyền thoại được sáng tạo trong quá trình kiến tạo bản sắc dân tộc?

Ananda và Phêrô: Hai người giữa lửa của hai nền tôn giáo lớn

Trong hành trình của hai tôn giáo lớn nhất châu Á và châu Âu – Phật giáo và Thiên Chúa giáo – có hai nhân vật không phải là đấng sáng lập, không được coi là người giác ngộ tuyệt đối hay mang quyền năng thần linh, nhưng lại giữ vai trò quyết định trong việc chuyển giao, lưu giữ và truyền bá giáo pháp. Đó là Tôn giả Ananda trong Phật giáo, và Thánh Phêrô trong Thiên Chúa giáo. Dù đến từ hai bối cảnh lịch sử, văn hóa và tư tưởng khác nhau, số phận của hai người họ lại có những điểm tương đồng kỳ lạ đến mức đáng kinh ngạc.

Cúng tiền cho chùa: Phước đức hay phi công đức?

Trong một buổi trò chuyện Phật pháp, một Phật tử kể lại rằng có một vị từng hỏi anh: “Nếu hai người cùng vào chùa lễ Phật, một người cúng dường 1.000 đồng, người kia cúng 100.000 đồng: thì ai có phước đức nhiều hơn?” Câu hỏi nghe qua tưởng chừng đơn giản, nhưng lại …

Bài 32: Thuận duyên và nghịch duyên: Cũng là cơ hội tu tập

Trong một lần đối thoại với anh Tuấn Nga, Ngài Minh Tuệ đã nói: “Có thuận duyên và cả nghịch duyên, đừng lo lắng, sợ hãi… Nghiệp ai người đó gánh. Cái ác lên đến đỉnh thì tự nó sụp đổ.” Lời dạy tuy giản dị nhưng hàm chứa một tuệ giác sâu xa về bản chất của cuộc đời, con đường tu tập và quy luật nhân quả.

Vì sao Đức Phật không để lại Kinh?

Trong lịch sử nhân loại, hiếm có một nhà khai sáng vĩ đại nào không để lại một dòng chữ nào như Đức Phật. Không như Khổng Tử trước tác Luận ngữ, Plato ghi chép lời Socrates, hay các tông đồ viết lại lời Chúa Giê-su trong Tân Ước, Đức Phật không để lại bất kỳ văn bản nào do chính Ngài biên soạn.