Tể tướng Ngụy Trưng – Người thợ khéo mài ngọc – Vị gián quan nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc

“Soi vào gương bằng đồng, ta có thể biết quần áo của mình có ngay ngắn không. Dùng lịch sử làm gương soi, có thể biết nguyên nhân hưng vong của một triều đại. Lấy người làm gương soi, có thể biết việc mình làm là đúng hay sai. Ngụy Trưng mất đi, là trẫm mất một tấm gương soi tốt”.

Mẹ Âu Dương Tu: Bậc hiền mẫu sẽ giáo dục nên hiền tài

Âu Dương Tu là nhà sử học, nhà văn nổi danh thời Bắc Tống. Khi ông lên bốn tuổi thì cha qua đời. Mẹ ông là Trịnh Thị ở vậy thủ tiết nuôi con ăn học. Mặc dù chỉ đọc qua mấy cuốn sách cổ nhưng nhờ có ý chí nghị lực phi thường, bà đã giáo dục được một người con tài đức, một mẫu mực của người quân tử thời xưa.

Âu Dương Tu: Thành tài trong một đêm nhờ khiêm tốn và nỗ lực

Trong học tập cũng như trong hành trình cuộc đời nếu như đã lựa chọn mục tiêu của mình rồi, thì cho dù chỉ là một con ngựa bình thường đi nữa, chỉ cần cố gắng  tích lũy công sức kéo xe trong mười ngày, trăm ngày, trăm ngàn ngày… thì vẫn có cơ hội đạt được mục tiêu.

Lá thư Hoằng Nhất Đại sư gửi người vợ Nhật Bản trước khi xuất gia

Tôi quyết định như vậy, không phải tôi là kẻ quả tình bạc nghĩa, vì con đường Phật đạo đặc biệt lâu dài, đặc biệt gian nan, tôi ắt nên buông bỏ mọi thứ. Tôi buông xuống nàng, cũng buông xuống tầng tầng lớp lớp thanh danh và tài phú của thế gian. Những thứ này đều là mây khói qua mắt, không đáng lưu luyến. Chúng ta phải kiến lập Phật quốc chói sáng tương lai, nơi Tây Thiên Vô Cực Lạc Độ, chúng ta sẽ tương phùng nhé!

Vương An Thạch trở về với Phật

Chẳng những là nhà chính trị, nhà tư tưởng kiệt xuất, Vương An Thạch còn là nhà Thiền học, Phật học nổi tiếng thời Tống. Ông đã để lại cho giới nghiên cứu Phật học đời sau những kiệt tác lý luận đáng chú ý như: “Duy Ma kình chú” (3 quyển) “Bàng nghiêm sơ giải” và “Hoa Nghiêm giải”. 

Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ: Bài học từ cuộc đời Phạm Trọng Yêm

Phạm Trọng Yêm (989-1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống, Trung Quốc. Với triết lý ““Lo trước cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ”, Phạm Trọng Yêm là một trong những bậc tiền nhân là tấm gương sáng để người đời nay học tập và làm theo.

Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm

Vị tổ đầu tiên, người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam – Phật Hoàng Trần Nhân Tông – 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam.

Tâm từ bi trác tuyệt của Thiền sư Hakuin nước Nhật

Theo Phật gia, khi loại bỏ được thất tình lục dục và các tâm xấu của con người thì người tu hành sẽ đạt đến cảnh giới “không”, đó là cảnh giới mà tâm trong như nước, tĩnh lặng như núi, nhẹ như làn mây, không bất cứ chuyện gì của con người làm xao động tâm của họ được nữa.

Câu chuyện về danh y Biển Thước

Biển Thước tên thật là Tần Việt Nhân lại có thuyết tên Tần Hoãn, hiệu Lư Y, là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc. Tương truyền ông chính là người khai sinh ra phương …

Tiến sĩ Thân Nhân Trung: Bậc tôi hiền cái thế

“…Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết…”
- Thân Nhân Trung

Đức hạnh của Benjamin Franklin

Benjamin Franklin (1706-1790) là triết gia, nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà văn, nhà hoạt động xã hội, chính trị gia và là một trong những nhà lập quốc vĩ đại của nước Mỹ. Ông được cho rằng là người đưa ra ý tưởng một nước Mỹ và là người khai sáng.

Phật Thích Ca Mâu Ni

Phật Thích Ca, tên thật là Tất Đạt Đa, họ Cồ Đàm, sinh vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN, ở phía bắc Ấn Độ. Cha là Tịnh Phạn, trị vì dân tộc Thích Ca (là một phần đất xứ Nespal ngày nay, dưới chân Hy Mã Lạp Sơn), còn mẹ là hoàng hậu Maya.

Canh Tang Sở

Trong số đệ tử của Lão Tử có một người tên là Canh Tang Sở hơi đạt được đạo của thầy, nên lên trên núi Uý Luỹ, nước Lỗ, đuổi hết nô bộc nào thông minh, xa lánh hết những tì thiếp nào có lòng nhân, mà ở chung với những kẻ đần độn, dùng …

Ba người thầy của Lão Tử

Lão Tử trên con đường truy cầu Đạo học, có lẽ sẽ có rất nhiều thầy dạy. Nhưng sử sách ghi lại thì thầy của Lão Tử có 3 người. Chúng ta cùng tìm hiểu.

Cuộc đời Lão Tử

“người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên”, rằng con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên và tạo hóa, tuân theo quy luật của thiên nhiên, tu luyện để sống lâu và gần với Đạo.

Học trò của Khổng Tử

Học trò Ngài thì nhiều, tương truyền tới ba ngàn người. Những người có tiếng đạo đức và tài giỏi, tinh thông lục nghệ thì chỉ bẩy mươi hai người, hậu thế gọi là “thất thập nhị hiền”. Trong bẩy mươi hai người đó, có 10 người nổi tiếng nhất về bốn lĩnh vực: Đức hạnh, ngôn ngữ, chính sự, văn học, hậu thế gọi là “Khổng môn thập triết” hay “tứ khoa thập triết”.

Cuộc đời Khổng Tử

Khổng Tử, tên là Khâu tự là Trọng Ni, sinh vào mùa đông tháng Mười năm Canh Tuất, tức năm 551 TCN. Người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, nước Lỗ (nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Hoa).