Chu Tử Cách Ngôn 朱子格言 – Chu Dụng Thần

Do CHU DỤNG THUẦN (1617 – 1688) thời Minh mạt Thanh sơ, tự Trí Nhất, Hào Bách Lư, người Giang Tô biên soạn. Ông viết thành từng câu dưới dạng đối theo thể Phú, lập thành một thiên về gia huấn cách ngôn. Toàn văn có 506 chữ, phân thành 6 đoạn nay xin lấy các chữ đầu mỗi câu mà đặt tựa. Nội dung chủ yếu là những lời dạy về lập thân xử thế, khuyến khích cần kiệm trị gia, an phận thủ thân và chú trọng luân thường.

Chu Tử gia huấn: Ba yếu tố chính để gia đình hưng vượng

“Chu Tử trị gia cách ngôn” (Chu Tử gia huấn) do Chu Bách Lư, một nhà giáo dục và lý học thời cuối triều Minh đầu triều Thanh sáng tác. Toàn bộ “Chu Tử gia huấn” có 506 từ, là một tuyển tập chứa đựng phương cách làm người sâu sắc. Đọc “Chu Tử gia huấn”, chúng ta sẽ phát hiện ra một gia đình có hưng vượng hay không được quyết định bởi ba yếu tố chính.

Nguồn gốc rượu Napoleon

Nhưng có một loại rượu nổi tiếng trên thế giới làm say đắm lòng người, loại rượu mang tên một vị Hoàng đế vĩ đại mà không phải ai cũng biết về nguồn gốc của cái tên mà nó được mang – đó là rượu Napoleon.

Sư Thích Minh Tuệ – Đôi dòng cảm nhận

Và theo thời gian, hiện tượng về sư Thích Minh Tuệ với những được – mất, khen – chê, tốt – xấu, khổ đau – hạnh phúc sẽ như lẽ vô thường ở đời. Nhưng từ bước chân của Sư, đến đường kéo của người thợ cắt tóc và nụ cười thân thiện của bà bán rau sẽ luôn hiện hữu ở đâu đó trong cuộc đời này. Có điều ta có đủ bình tâm để cảm nhận và thấy được những sự thật đó hay không mà thôi./.

Tôn Ngộ Không

Hỏa Nhãn Kim Tinh – Là Phúc Hay Là Họa

Đôi mắt hỏa nhãn kim tinh của Tôn Ngộ Không vốn có được là nhờ trong họa có phúc. Những tưởng năng lực từ đôi mắt đó sẽ luôn là phúc, nhưng thực ra cũng là họa.

Bốn Pháp đưa đến Hạnh Phúc cho Phật Tử tại gia

Phật dạy cho người tại gia bốn pháp an lạc cho hiện tại là: Tháo vác, phòng hộ của cải đã kiếm được bằng nghề chân chính, làm bạn với thiện và sống điều hòa thăng bằng. Và bốn pháp tạo hạnh phúc cho tương lai, đời sau là: lòng tin, giới đức, bố thí và trí tuệ.

Mẫu nan nhật là ngày gì?

Mẫu nan nhật (母難日, mǔ nàn rì) là ngày người mẹ lâm bồn, khó nhọc sinh ra đứa con. Trong tiếng Trung Quốc, mẫu nan nhật đồng nghĩa với từ sinh nhật hay sinh thần, song ngày nay nhiều người thường tổ chức tiệc mừng sinh nhật chứ không nhớ hoặc không biết đến “mẫu nan nhật”.

GS. Hồ Ngọc Đại: Đưa Trẻ Em Trở Thành Chính Mình

Bài viết xoay quanh cuộc đời và triết lý giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại, người tiên phong trong mô hình giáo dục Thực nghiệm, nhấn mạnh việc tôn trọng cá nhân, đổi mới giáo dục để giúp trẻ em phát triển thành chính mình, thay vì chạy theo khuôn mẫu truyền thống. Triết lý này được xây dựng dựa trên tư duy khoa học và ảnh hưởng từ tâm lý học Liên Xô cũng như văn hóa phương Đông.

Thực tập 5 lạy

Con có gốc rễ nơi tổ tiên, nơi giòng họ huyết thống và giòng họ tâm linh; trái tim con đã nở ra như một đóa hoa, con xin buông bỏ tất cả mọi hiềm hận, một lòng cầu nguyện cho kẻ đã làm khổ con, làm khổ gia đình và dân tộc con được thoát vòng tai nạn và đớn đau, để họ có thể thấy được ánh sáng của niềm vui sống và an lạc như con. Tâm con không còn mang một mảy may trách móc và oán thù. Con xin truyền đạt năng lượng của con cho tất cả những người ấy. Lạy Bụt, lạy tổ, lạy ông bà chứng minh cho con.

Dòng tu Tiếp Hiện và Con đường phụng sự

Chặng đường 50 năm của dòng tu Tiếp Hiện đã trở thành một gia tài quý báu trong những pháp môn của truyền thống Làng Mai, là lý tưởng phụng sự mà cũng là pháp môn hành trì, thực tập chuyển hóa tự thân. Những người Tiếp Hiện khắp nơi trên thế giới, đã và đang đi về một hướng, cùng nuôi dưỡng nhau trên con đường hiểu biết và yêu thương.

Tín Tâm Minh Giảng Giải – HT. Thích Thanh Từ

Tóm lại, loài người cho đến loài vật từ những việc đối đãi trong thế gian đều nằm ở hai bên. Vì vậy cho nên bao nhiêu niệm điên đảo nổi lên, thấy nam thì nhớ nữ, thấy tốt thì nhớ xấu, thấy phải nhớ quấy. Như vậy điên đảo cuồng loạn hoài cũng tại hai bên đó. Dừng được hai bên thì tâm vọng lặng lẽ, thể nhất như rỗng sáng. Ðó là cội nguồn của sự tu hành. Tín tâm không phải là tin tâm thiện của mình, tín tâm là tin được cái TÂM CHÂN THẬT KHÔNG HAI, nhớ rõ như vậy.

Nhẫn nhịn và khoan dung chính là người bạn của cuộc sống

Cuộc sống luôn có những ngày tồi tệ nhất, nhưng “Tồi tệ nhất” dù sao cũng không phải là mãi mãi bởi vì sau cơn mưa trời lại sáng. Trước khi Van Gogh trở thành hoạ sĩ, ông đã từng đến một vùng mỏ làm mục sư. Một ngày nọ, ông cần phải xuống hầm …

Lời dạy của Khổng Tử: “Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, đó mới là có trí tuệ vậy”

Câu chuyện kể về lần đầu tiên Tử Lộ đến bái kiến Khổng Tử. Mục đích của lần bái kiến này Tử Lộ muốn kiểm chứng lời đồn đại xa gần về đức tài của thầy. Nhưng cả ba lần bái kiến thì cả ba lần Tử Lộ bị Khổng Tử trách mắng. Và câu nói nổi tiếng: “Tri chi vi tri chi, bất chi vi bất Tri, thị trí dã – có nghĩa là “Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, đó mới là có trí tuệ vậy” ra đời từ đây.

Chuyện tình không đoạn kết

Nhiều thế hệ đã trôi qua, các ông hoàng bà chúa đã biến mất… Nhưng người ta vẫn chưa đồng ý với nhau về đoạn kết của câu chuyện.

Truyện Tây du ký – Kỳ 1: Giải mã bí mật nhân vật TÔN NGỘ KHÔNG *

Ngộ Không chỉ cúi mình trả lời một tiếng: “Chính Lão Tôn đây!”. Thái độ ngang tàng của Tôn trước mặt Ngọc Hoàng trong thế giới thần thoại đã phản ánh một cách khái quát sự khinh miệt của nhân dân lao động đối với quyền quý và chế độ đẳng cấp trong xã hội phong kiến, phản ánh yêu cầu và nguyện vọng của họ: Dân chủ, bình đẳng.