Nhân vô viễn lự tất hữu cận ưu

Nhân vô viễn lự tất hữu cận ưu

Trong dòng chảy triết lý sâu sắc của Khổng Tử, câu nói “Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu” như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng thấm thía. Được ghi lại trong Luận Ngữ, tác phẩm chứa đựng tinh hoa tư tưởng Nho giáo, lời dạy này không chỉ là bài học cho thời đại của ông mà còn soi sáng cho chúng ta hôm nay, trong cuộc sống bộn bề và đầy biến động.

Lời Dạy Của Khổng Tử

Hành Trình Hoàn Thiện Bản Thân Qua Những Câu Nói Của Khổng Tử

“Ngô thập hữu ngũ nhi chí ư học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, thất thập nhi tòng tâm sở dục, bất du củ” (Ta 15 tuổi lập chí ở học tập, 30 tuổi tạo lập được thành tựu, 40 tuổi không còn nghi hoặc, 50 tuổi biết được mệnh Trời, 60 tuổi nghe đều lọt tai, 70 tuổi làm theo lòng mình muốn mà không vượt khỏi quy củ).

Khuyên răn Bá Cầm – Giới Bá Cầm thư

“Khuyên răn Bá Cầm” (Giới Bá Cầm thư) của Chu Công chứa đựng những lời dạy sâu sắc về đạo đức, cách ứng xử, và thái độ sống, thể hiện triết lý nhân sinh Á Đông với trọng tâm là sự khiêm tốn, tiết kiệm, và biết giữ mình.

Ý Nghĩa Ngày Noel

Chúa Jesus và Ý Nghĩa Ngày Noel

Ý nghĩa ngày Noel, hay còn gọi là Lễ Giáng Sinh, không chỉ là dịp để mọi người sum họp, trao nhau những lời chúc tốt đẹp, mà còn là thời khắc để nhìn lại câu chuyện về Đức Chúa Jesus – Con Thiên Chúa giáng trần, biểu tượng vĩ đại của tình yêu thương và sự hy sinh.

Mười Giá Trị Của Sự Giàu Có

“Bài ca mười điều giàu có” của Vũ Lăng Ba nhấn mạnh rằng Giá Trị Của Sự Giàu Có thực sự không nằm ở vật chất mà ở phẩm chất đạo đức, tinh thần và lối sống. Nguyên văn “Bài ca mười điều giàu có” của Vũ Lăng Ba: Không ngại gian khổ đi đường …

Lợi và Nghĩa: Những Góc Nhìn Đa Chiều

Chữ Lợi và Nghĩa không chỉ là những khái niệm đạo đức, mà còn là bài học sâu sắc được rút ra từ cả triết lý và lịch sử. Chúng ta có thể nhìn nhận hai chữ này qua nhiều góc độ khác nhau. “Lợi” và “Nghĩa” và góc nhìn đạo lý Chữ Lợi (利) …

chữ Nhất của Lão tử

Chữ “Nhất” trong học thuyết Đạo Đức của Lão Tử

Chữ “Nhất” trong học thuyết của Lão Tử là biểu tượng cho sự thống nhất, hòa hợp, và nguyên lý vận hành của vũ trụ. Nó không chỉ là cội nguồn của mọi sự sinh thành mà còn là nguyên tắc để duy trì trật tự và sự ổn định.

Viên Ngọc Quý

Ngọc thô thành ngọc quý: Bài học từ lịch sử và nhân sinh

Cuộc sống là một hành trình không ngừng mài giũa, nơi khó khăn, nghịch cảnh chính là những dụng cụ để giúp chúng ta tỏa sáng. Quan trọng là chúng ta có đủ dũng khí để đối diện, đủ kiên nhẫn để vượt qua, và đủ khiêm tốn để học hỏi.

Bách Tử Đồ

“Bách Tử Đồ” hay “Bách Nhi Đồ” – Nguồn gốc và ý nghĩa về bức tranh 100 đứa trẻ

“Tranh trăm con” – “Bách Tử Đồ” – “Bách Nhi Đồ” mang nhiều ý nghĩa đặc biệt, nó không chỉ tượng trưng cho sự may mắn, thịnh vượng, hạnh phúc viên mãn mà còn là một loại hình nghệ thuật, là một biểu tượng mang ý nghĩa lịch sử, văn hóa phản ánh niềm hi vọng và quan niệm sống của con người thời xưa.

Chu Tử Cách Ngôn 朱子格言 – Chu Dụng Thần

Do CHU DỤNG THUẦN (1617 – 1688) thời Minh mạt Thanh sơ, tự Trí Nhất, Hào Bách Lư, người Giang Tô biên soạn. Ông viết thành từng câu dưới dạng đối theo thể Phú, lập thành một thiên về gia huấn cách ngôn. Toàn văn có 506 chữ, phân thành 6 đoạn nay xin lấy các chữ đầu mỗi câu mà đặt tựa. Nội dung chủ yếu là những lời dạy về lập thân xử thế, khuyến khích cần kiệm trị gia, an phận thủ thân và chú trọng luân thường.

Chu Tử gia huấn: Ba yếu tố chính để gia đình hưng vượng

“Chu Tử trị gia cách ngôn” (Chu Tử gia huấn) do Chu Bách Lư, một nhà giáo dục và lý học thời cuối triều Minh đầu triều Thanh sáng tác. Toàn bộ “Chu Tử gia huấn” có 506 từ, là một tuyển tập chứa đựng phương cách làm người sâu sắc. Đọc “Chu Tử gia huấn”, chúng ta sẽ phát hiện ra một gia đình có hưng vượng hay không được quyết định bởi ba yếu tố chính.

Nguồn gốc rượu Napoleon

Nhưng có một loại rượu nổi tiếng trên thế giới làm say đắm lòng người, loại rượu mang tên một vị Hoàng đế vĩ đại mà không phải ai cũng biết về nguồn gốc của cái tên mà nó được mang – đó là rượu Napoleon.

Sư Thích Minh Tuệ – Đôi dòng cảm nhận

Và theo thời gian, hiện tượng về sư Thích Minh Tuệ với những được – mất, khen – chê, tốt – xấu, khổ đau – hạnh phúc sẽ như lẽ vô thường ở đời. Nhưng từ bước chân của Sư, đến đường kéo của người thợ cắt tóc và nụ cười thân thiện của bà bán rau sẽ luôn hiện hữu ở đâu đó trong cuộc đời này. Có điều ta có đủ bình tâm để cảm nhận và thấy được những sự thật đó hay không mà thôi./.

Tôn Ngộ Không

Hỏa Nhãn Kim Tinh – Là Phúc Hay Là Họa

Đôi mắt hỏa nhãn kim tinh của Tôn Ngộ Không vốn có được là nhờ trong họa có phúc. Những tưởng năng lực từ đôi mắt đó sẽ luôn là phúc, nhưng thực ra cũng là họa.

Bốn Pháp đưa đến Hạnh Phúc cho Phật Tử tại gia

Phật dạy cho người tại gia bốn pháp an lạc cho hiện tại là: Tháo vác, phòng hộ của cải đã kiếm được bằng nghề chân chính, làm bạn với thiện và sống điều hòa thăng bằng. Và bốn pháp tạo hạnh phúc cho tương lai, đời sau là: lòng tin, giới đức, bố thí và trí tuệ.

Mẫu nan nhật là ngày gì?

Mẫu nan nhật (母難日, mǔ nàn rì) là ngày người mẹ lâm bồn, khó nhọc sinh ra đứa con. Trong tiếng Trung Quốc, mẫu nan nhật đồng nghĩa với từ sinh nhật hay sinh thần, song ngày nay nhiều người thường tổ chức tiệc mừng sinh nhật chứ không nhớ hoặc không biết đến “mẫu nan nhật”.

GS. Hồ Ngọc Đại: Đưa Trẻ Em Trở Thành Chính Mình

Bài viết xoay quanh cuộc đời và triết lý giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại, người tiên phong trong mô hình giáo dục Thực nghiệm, nhấn mạnh việc tôn trọng cá nhân, đổi mới giáo dục để giúp trẻ em phát triển thành chính mình, thay vì chạy theo khuôn mẫu truyền thống. Triết lý này được xây dựng dựa trên tư duy khoa học và ảnh hưởng từ tâm lý học Liên Xô cũng như văn hóa phương Đông.