Khi trẻ ngưỡng mộ Tôn Ngộ Không tài giỏi, càng vào tuổi trung niên mới thấy Sa Tăng đáng để học hỏi: Người khiêm tốn không bao giờ thiệt thòi

Khi trẻ ngưỡng mộ Tôn Ngộ Không tài giỏi, càng vào tuổi trung niên mới thấy Sa Tăng đáng để học hỏi: Người khiêm tốn không bao giờ thiệt thòi
Tại sao con có thể đứng trên đỉnh núi nhìn ngọn núi khác? Là bởi vì ngọn núi nơi con đang đứng đã nâng tầm mắt của con lên mà thôi.
Mỗi vật đều có 1 tính, nước thì nhạt, muối thì mặn. Nước thêm nước vẫn là nước, muối thêm muối vẫn là muối. Chua ngọt cay nhạt mặn, năm vị điều hoà, cùng tồn tại hoà trộn tạo ra trăm ngàn vị khác. Vật đã thế, sự việc cũng thế, con người càng thế.
Chúng ta cần giáo dục con cái chúng ta như thế nào để thấy được sự quý giá của hành tinh này, của sự sống, cũng như sự quý giá khi ta có cơ hội được sinh ra, lớn lên, bước đi và thở trên hành tinh này. Đó là giác ngộ. Thấy được rồi thì bước một bước là hạnh phúc, nói ra một lời là hạnh phúc.
Flanklin nói: “Tôi trước giờ chưa bao giờ trông thấy một người dậy sớm chăm chỉ, thận trọng, thành thật nào phàn nàn số mình không tốt”. Phẩm cách lương thiện, thói quen tích cực, ý chí kiên cường sẽ không bao giờ bị cái gọi là vận mệnh đánh bại. Tự giác, kỉ luật là công cụ quan trọng nhất để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Cũng là cách xóa tan đau khổ đời người một cách nhanh và hiệu quả nhất.
Bạn sống đến ngày cuối cùng như một lãnh – đạo – không – chức – danh thật sự, biết rằng những điều tốt đẹp bạn đã làm vẫn sẽ tồn tại rất lâu sau khi bạn qua đời, và rằng cuộc sống mà bạn đã sống sẽ trở thành một mô hình cho những điều có thể.
… Bao nhiêu tiềm năng có thể không bị đánh mất… bao nhiêu điều tốt đẹp có thể xảy ra… Những cuộc đời có thể được cứu vãn trên khắp hành tinh nếu danh sách “10 Ân hận của Con người được phổ biến rộng rãi và được ngăn chặn bằng mọi giá…
Theo Phật gia, khi loại bỏ được thất tình lục dục và các tâm xấu của con người thì người tu hành sẽ đạt đến cảnh giới “không”, đó là cảnh giới mà tâm trong như nước, tĩnh lặng như núi, nhẹ như làn mây, không bất cứ chuyện gì của con người làm xao động tâm của họ được nữa.
Được tự do và thảnh thơi trong mỗi việc mình làm mới là người hiểu đạo. Cứ giữ mãi lấy cái tâm bình thường không phân biệt, không dính mắc, không truy cầu thì cần gì phải nghĩ đến đắc đạo hay không?
Chỉ bình tĩnh thôi. Cái bình tĩnh này trong Thiền gọi là Định. Do bình tĩnh cho nên chúng ta duy trì được sự sáng suốt, và duy trì được sự sáng suốt đó trong nhà Thiền gọi là Huệ. Như vậy chúng ta chỉ sử dụng được có hai cái để tu thôi. Là bình tĩnh thì sẽ sáng suốt, nhờ sáng suốt nên duy trì sự bình tĩnh, và do đó chúng ta sống trên thế gian này có thể tắm được những dòng nước nóng lạnh, gọi là tắm nước của Bát Hải Long Vương mà vẫn không bị sứt mẻ gì. Một vị Phật được ra đời là như vậy!
Bệnh đã biết! Thuốc đã được kê! Nhưng điều quan trọng nhất bây giờ là ta có uống hay không? Nếu uống thuốc, bệnh có cơ hội thuyên giảm và chữa lành, còn không thì bệnh vẫn nguyên đó và thậm chí còn trầm trọng hơn.
“Bát phong xuy bất động” là một giai thoại vui, thâm thúy và tràn đầy thiền vị về mối thâm giao giữa thi hào Tô Đông Pha và Thiền sư Phật Ấn.
Cậu là bạn! Cậu là một tấm gương, mà mỗi khi mình soi vào, mình thấy được chính mình. Mỗi lần soi vào mình lại có cơ hội để trở về với con người đích thực của mình. Mình thực sự thấy bình an và hạnh phúc khi có cậu ở bên.
Thiên đàng và địa ngục là có thật. Có hai lối vào, một lối lên thiên đàng, một lối xuống địa ngục. Nhưng cả hai lối vào đó chỉ có một cánh cửa mà thôi.
Trong kinh Lăng Nghiêm, Bồ tát Đại Thế Chí tu niệm Phật tam muội, ngài nói rằng: “Cũng giống như người mẹ luôn nhớ con mà con không nhớ mẹ thì làm sao gặp nhau được. Còn mẹ nhớ con mà con cũng nhớ mẹ thì chắc chắn mẹ con sẽ gặp nhau. ” Cũng …
Hy vọng với 10 câu nói hay của người Do Thái trên có thể giúp bạn thay đổi và phát triển bản thân mỗi ngày, vượt qua mọi khó khăn trở ngại trong cuộc sống, để có một cuộc sống hạnh phúc và thành công hơn.
Biển Thước tên thật là Tần Việt Nhân lại có thuyết tên Tần Hoãn, hiệu Lư Y, là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc. Tương truyền ông chính là người khai sinh ra phương …
“Suy kỷ cập nhân: Suy từ mình để biết đến người khác” ấy là “Thứ”, điều gì mình không muốn thì không nên làm cho kẻ khác. Cái gì mình muốn gây dựng cho mình cũng nên gây dựng cho người khác. Cái gì mình muốn thành công cũng nên giúp cho kẻ khác thành công”.
Nhân là cái gốc lớn của sự sinh hoá trong trời đất. Thế gian nhờ đó mà đứng, vạn vật nhờ đó mà sinh, quốc gia nhờ đó mà còn, lễ nghĩa nhờ đó mà phát hiện ra. Đối với từng người một thì nhân là cái hành xích để biết việc phải trái, điều …
Chữ Nho trong các thư tịch cổ của cha ông ta là loại chữ có nội hàm tinh tế, thâm sâu. Hiểu chữ Nho, chúng ta không chỉ đọc hiểu ghi chép của người xưa mà còn hiểu được đạo lý nhân sinh trong mỗi từng câu chữ.
Một vài quan điểm rút ra được của những người leo núi.