Do CHU DỤNG THUẦN (1617 – 1688) thời Minh mạt Thanh sơ, tự Trí Nhất, Hào Bách Lư, người Giang Tô biên soạn. Ông viết thành từng câu dưới dạng đối theo thể Phú, lập thành một thiên về gia huấn cách ngôn. Toàn văn có 506 chữ, phân thành 6 đoạn nay xin lấy các chữ đầu mỗi câu mà đặt tựa. Nội dung chủ yếu là những lời dạy về lập thân xử thế, khuyến khích cần kiệm trị gia, an phận thủ thân và chú trọng luân thường.
CHU TỬ GIA HUẤN (朱子家訓) – Đọc bản gia huấn kinh điển này, bạn sẽ hiểu được trí tuệ quản trị gia đình của cổ nhân
Toàn bộ tác phẩm chỉ có hơn 500 chữ, ngôn từ dễ hiểu, nội dung ngắn gọn súc tích lại rất đầy đủ. Từ khi tác phẩm ra đời đã được lan truyền rộng khắp, trở thành bản gia huấn kinh điển quản lý gia đình giáo dục con cái được mọi người yêu thích.
Bài phát biểu tốt nghiệp năm 2024 của sinh viên ĐH Harvard lý giải sức mạnh của ‘Tôi không biết’
Muốn thoát khỏi sự tầm thường và tiếp tục tiến lên, chúng ta cần không ngừng phá bỏ những ranh giới, bứt phá khỏi những khuôn mẫu tư duy khép kín.
Ngày Quốc khánh nước Mỹ (4/7) và bản Tuyên ngôn độc lập bất hủ
Chúng tôi khẳng định một chân lý hiển nhiên rằng mọi người sinh ra đều bình đẳng, rằng tạo hóa đã ban cho họ những quyền tất yếu và bất khả xâm phạm, trong đó có quyền được sống, quyền được tự do và mưu cầu hạnh phúc.
Lá thư nhà thơ nổi tiếng châu Á – Dư Quang Trung viết cho con
Là văn nghệ sĩ hay là nội trợ, đừng coi thường những người khác, cũng đừng đầu cơ trục lợi. Khi trưởng thành con sẽ biết, làm tốt một việc thực sự rất khó, nhưng đừng bao giờ cho phép mình bỏ cuộc.
Lá thư Hoằng Nhất Đại sư gửi người vợ Nhật Bản trước khi xuất gia
Tôi quyết định như vậy, không phải tôi là kẻ quả tình bạc nghĩa, vì con đường Phật đạo đặc biệt lâu dài, đặc biệt gian nan, tôi ắt nên buông bỏ mọi thứ. Tôi buông xuống nàng, cũng buông xuống tầng tầng lớp lớp thanh danh và tài phú của thế gian. Những thứ này đều là mây khói qua mắt, không đáng lưu luyến. Chúng ta phải kiến lập Phật quốc chói sáng tương lai, nơi Tây Thiên Vô Cực Lạc Độ, chúng ta sẽ tương phùng nhé!
Vương An Thạch trở về với Phật
Chẳng những là nhà chính trị, nhà tư tưởng kiệt xuất, Vương An Thạch còn là nhà Thiền học, Phật học nổi tiếng thời Tống. Ông đã để lại cho giới nghiên cứu Phật học đời sau những kiệt tác lý luận đáng chú ý như: “Duy Ma kình chú” (3 quyển) “Bàng nghiêm sơ giải” và “Hoa Nghiêm giải”.
Con đường của Bụt – Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Nhân kỷ niệm ngày Bụt thành đạo (ngày 8/12 Âm lịch), vienngocquy.com xin được giới thiệu bài giảng “Con đường của Bụt” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh. “Con đường của Bụt” là Con đường giúp ta tránh những đau khổ, và không làm cho người khác đau khổ. Con đường làm cho ta có hạnh phúc, và giúp cho người khác có hạnh phúc.
Sống say chết mộng
Bận tới chết rồi sau mới dừng, nhưng tâm vẫn chưa thôi. Mang tâm ấy mà đi rồi lại sinh, rồi lại bận, rồi lại chết, sinh sinh tử tử, mờ mịt mơ màng, như say như mộng, trải trăm ngàn kiếp, không bao giờ hết. Riêng mình bừng tỉnh, bậc đại trượng phu là như vậy đấy.
“Ngũ phúc lâm môn” trong quan niệm của người Trung Quốc và người Việt Nam
Trong “ngũ phúc”, quan trọng nhất là phúc thứ tư – “Hảo đức”. Chính là có được tấm lòng lương thiện, nhân hậu trầm tĩnh, đây là tướng có phúc nhất. Bởi vì đức là căn nguyên của phúc, phúc là kết quả của đức tạo thành.
Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm
Nhân kỷ niệm 705 năm ngày nhập niết bàn (1/11/1308 – 1/11/2023) của Vị tổ đầu tiên, người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam – Trúc Lâm Đầu Đà Trần Nhân Tông; 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam. Vienngocquy.com xin giới thiệu bài “Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm” được trích từ Chương VII, tập I, sách Việt Nam Phật giáo sử luận của tác giả Nguyễn Lang (Thiền sư Thích Nhất Hạnh).
Là Phúc Hay Là Họa
Đôi mắt hỏa nhãn kim tinh của Tôn Ngộ Không vốn có được là nhờ trong họa có phúc. Những tưởng năng lực từ đôi mắt đó sẽ luôn là phúc, nhưng thực ra cũng là họa.