Do CHU DỤNG THUẦN (1617 – 1688) thời Minh mạt Thanh sơ, tự Trí Nhất, Hào Bách Lư, người Giang Tô biên soạn. Ông viết thành từng câu dưới dạng đối theo thể Phú, lập thành một thiên về gia huấn cách ngôn. Toàn văn có 506 chữ, phân thành 6 đoạn nay xin lấy các chữ đầu mỗi câu mà đặt tựa. Nội dung chủ yếu là những lời dạy về lập thân xử thế, khuyến khích cần kiệm trị gia, an phận thủ thân và chú trọng luân thường.
Vương An Thạch trở về với Phật
Chẳng những là nhà chính trị, nhà tư tưởng kiệt xuất, Vương An Thạch còn là nhà Thiền học, Phật học nổi tiếng thời Tống. Ông đã để lại cho giới nghiên cứu Phật học đời sau những kiệt tác lý luận đáng chú ý như: “Duy Ma kình chú” (3 quyển) “Bàng nghiêm sơ giải” và “Hoa Nghiêm giải”.
Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm
Nhân kỷ niệm 705 năm ngày nhập niết bàn (1/11/1308 – 1/11/2023) của Vị tổ đầu tiên, người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam – Trúc Lâm Đầu Đà Trần Nhân Tông; 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam. Vienngocquy.com xin giới thiệu bài “Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm” được trích từ Chương VII, tập I, sách Việt Nam Phật giáo sử luận của tác giả Nguyễn Lang (Thiền sư Thích Nhất Hạnh).
Là Phúc Hay Là Họa
Đôi mắt hỏa nhãn kim tinh của Tôn Ngộ Không vốn có được là nhờ trong họa có phúc. Những tưởng năng lực từ đôi mắt đó sẽ luôn là phúc, nhưng thực ra cũng là họa.
Lời dạy của Khổng Tử: “Ba loại bạn có ích, ba loại bạn có hại và thế nào là “Tam tư nhi hậu hành”
Thấy bậc hiền nhân thì suy nghĩ lại học tập họ như thế nào, lấy họ làm gương cho bằng được như họ; gặp kẻ đức hành không tốt, thì tự kiểm tra mình, xem mình có những thói hư tật xấu như họ không?
Lời dạy của Khổng Tử: “Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, đó mới là có trí tuệ vậy”
Câu chuyện kể về lần đầu tiên Tử Lộ đến bái kiến Khổng Tử. Mục đích của lần bái kiến này Tử Lộ muốn kiểm chứng lời đồn đại xa gần về đức tài của thầy. Nhưng cả ba lần bái kiến thì cả ba lần Tử Lộ bị Khổng Tử trách mắng. Và câu nói nổi tiếng: “Tri chi vi tri chi, bất chi vi bất Tri, thị trí dã – có nghĩa là “Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, đó mới là có trí tuệ vậy” ra đời từ đây.
Lời dạy của Khổng Tử: “Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu” – Người không lo xa, ắt có buồn gần
Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu. Trò phải nhớ cho kỹ điều đó. Người không biết lo xa thì ắt có điều buồn sẽ đến gần.
Lời dạy của Khổng Tử – 50 câu tinh hoa trong Luận Ngữ
Trình Y Xuyên, một nhà Nho đời Tống nói: “Có người đọc xong Luận Ngữ mà không thấy gì cả, có người đọc xong lại thấy thích thú một vài câu, có người đọc xong thì rất thích thú đến độ múa tay múa chân mà không hay biết”. Bởi vậy, khi đọc Luận Ngữ, phải đọc chậm rãi, suy nghĩ tường tận, càng suy nghĩ càng phát hiện được nhiều điều hay.
Câu chuyện chưa kể trong lịch sử: Lão Tử, Khổng Tử và Phật Thích Ca Mâu Ni
Thật trùng hợp ở chỗ, ngày tháng ba vị ấy ra đời chênh nhau không quá 20 năm. Theo góc nhìn lịch sử, thì ba vị ấy là người của cùng một thời đại. Năm 571 Trước công nguyên, ngày 15 tháng 2 Lão Tử giáng sinh tại nước Sở, huyện Khổ (nay là huyện Lộc Ấp, Hà Nam). 5 năm sau, ngày 8 tháng 4 năm 566 Trước công nguyên Phật Thích Ca Mâu Ni giáng sinh ở Kim Ni Bạc Nhĩ. 15 năm sau, vào ngày 27 tháng 8 năm 551 Trước công nguyên, Khổng Tử ra đời tại Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông.
Vì sao Khổng Tử bái Lão Tử làm thầy?
Khổng Tử về bảo các đệ tử rằng: “Chim thì ta biết nó bay được, cá thì ta biết nó lội được, giống thú thì ta biết nó chạy được. Chạy, bay, lội thì ta có thể giăng lưới mà bắt được, đến như con rồng thì ta không biết nó cưỡi gió, cưỡi mây bay lên trời lúc nào. Hôm nay ta thấy Lão Tử như con rồng vậy”.
Tại sao đương thời, đạo của Khổng Tử không được dùng?
Cái chủ nghĩa của Ngài như thế, tất là phản đối quyền lợi của các vua Chư hầu và các quan Đại phu, cho nên Ngài đi đến đâu, các nước vì danh nghĩa mà trọng đãi, nhưng kỳ thực không ai muốn dùng Ngài, mà có ông nào muốn dùng Ngài nữa thì cũng bị quan Đại phu ngăn trở đi, không cho dùng.
Nhân kỷ niệm 580 năm ngày sinh Trạng Lường Lương Thế Vinh (17/8/1441 – 17/8/2021)
Lương Thế Vinh là một nhân tài hiếm có trong lịch sử thời phong kiến nước ta. Cuộc đời và sự nghiệp của Lương Thế Vinh là tấm gương sáng của một con người thanh liêm, chính trực, yêu nước, thương dân, không chấp nhận thói hư tật xấu của xã hội, nhất là chốn quan trường.