Thư Gia Cát Thừa tướng dạy con trai

Nội dung bức thư Gia Cát thừa tướng gửi con trai chỉ vỏn vẹn mấy câu nhưng là lời răn dạy cải biến được vận mệnh của nhiều người. Thành thân, lập nghiệp ở thời nào cũng có những tiêu chuẩn chung nhất đều nằm ở hai chữ “đức” và “tài”.

Phật Thích Ca Mâu Ni

Phật Thích Ca, tên thật là Tất Đạt Đa, họ Cồ Đàm, sinh vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN, ở phía bắc Ấn Độ. Cha là Tịnh Phạn, trị vì dân tộc Thích Ca (là một phần đất xứ Nespal ngày nay, dưới chân Hy Mã Lạp Sơn), còn mẹ là hoàng hậu Maya.

Canh Tang Sở

Trong số đệ tử của Lão Tử có một người tên là Canh Tang Sở hơi đạt được đạo của thầy, nên lên trên núi Uý Luỹ, nước Lỗ, đuổi hết nô bộc nào thông minh, xa lánh hết những tì thiếp nào có lòng nhân, mà ở chung với những kẻ đần độn, dùng …

Ba người thầy của Lão Tử

Theo học Thương Dung tiên sinh Tương truyền thủa nhỏ Ngài có theo học một thầy giáo tên Thương Dung; sau ba năm đã học được hết những gì thầy biết. Trước khi từ biệt lên núi ở ẩn, thầy Thương Dung đã có vài lời khuyên nhủ Ngài:“Đây, con nhìn đi, răng của thầy …

Lão Tử và Khổng Tử luận đạo

Cái mà quốc vương tranh đó là thiên hạ, cái mà chư hầu tranh đó là lãnh thổ, cái mà đại phu tranh đó là quyền lực, cái mà nhân sĩ tranh đó là địa vị, cái mà bá tánh tranh đó là ăn mặc. Sự tranh giành của họ tuy là có khác nhau, nhưng tất cả đều là vì ham muốn tư lợi.

Học thuyết Đạo, Đức của Lão Tử

Đạo Đức Kinh chia làm hai quyển, quyển thượng bàn đạo, quyển hạ luận đức với 81 chương. Trong đó viết cảm nhận cả đời của Lão Tử đối với đạo đức, bao gồm cách thức trị quốc, trị gia và trị thân. Hai chữ “đạo đức” là quy tắc chung trong đó cũng là …

Cuộc đời Lão Tử

“người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên”, rằng con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên và tạo hóa, tuân theo quy luật của thiên nhiên, tu luyện để sống lâu và gần với Đạo.

Đạo Nhân và con đường thực hiện lý tưởng thế giới đại đồng

Đấy là câu chuyện về Trung Thứ được các học trò của Khổng Tử diễn giải theo cái ý lĩnh hội được của Thầy. Theo Khổng Tử thì vạn vật ở trong vũ trụ cứ biến hoá theo lẽ điều hoà và lẽ tương đối mà lưu hành mãi mãi, không lúc nào nghỉ. Thiên đạo đã không nhất định thì ở đời có việc gì là việc nhất định được.

Học trò của Khổng Tử

Học trò Ngài thì nhiều, tương truyền tới ba ngàn người. Những người có tiếng đạo đức và tài giỏi, tinh thông lục nghệ thì chỉ bẩy mươi hai người, hậu thế gọi là “thất thập nhị hiền”. Trong bẩy mươi hai người đó, có 10 người nổi tiếng nhất về bốn lĩnh vực: Đức hạnh, ngôn ngữ, chính sự, văn học, hậu thế gọi là “Khổng môn thập triết” hay “tứ khoa thập triết”.

Cuộc đời Khổng Tử

Khổng Tử, tên là Khâu tự là Trọng Ni, sinh vào mùa đông tháng Mười năm Canh Tuất, tức năm 551 TCN. Người làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, nước Lỗ (nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Hoa).