Kinh Dịch ra đời đã bao nghìn năm qua, nhiều nhà nghiên cứu Đông phương và Tây phương nói chung và các nhà nghiên cứu Trung Hoa nói riêng đều khẳng định đây là một công trình hiếm thấy trên thê giới.
Phải Trái Đúng Sai
“Quyết liệt, dễ hiểu, và đầy tính nhân văn, cuốn sách này thực sự là một cuốn sách làm thay đổi người đọc”. (Publisher Weekly)
Đạo Phật của tuổi trẻ
Khi một cái cây đã già cỗi thì chúng ta phải biết phương pháp làm cho cái cây đó mạnh mẽ trở lại. Một cái cây có thể có nhiều gốc rễ và nếu chất liệu dinh dưỡng trong lòng đất không đầy đủ thì chúng ta phải làm sao để tăng cường, để bồi dưỡng chất liệu dinh dưỡng đó?
Trái tim của Trúc Lâm Đại Sĩ
“Cư trần lạc đạo hãy tùy duyên
Hể đói thì ăn, mệt ngủ liền
Châu báu đầy nhà, đừng kiếm nữa
Đối cảnh vô tâm, chớ hỏi Thiền!”
Lão Tử Đạo Đức Kinh – Nguyễn Hiến Lê
Học thuyết của Lão Tử được coi là một triết thuyết hoàn chỉnh nhất, có hệ thống nhất thời Thiên Tần. Hoàn chỉnh nhất vì chỉ Lão Tử mới trình bày rõ ràng một vũ trụ quan làm cơ sở cho một nhân sinh quan và một chính trị quan mới mẻ, ba phần đó …
Khổng Tử – Nguyễn Hiến Lê
LỜI NÓI ĐẦU Từ xưa tới nay hầu hết các học giả viết về học thuyết Khổng tử đều dùng cả tứ thư lẫn Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Khổng tử gia ngữ v.v… làm tài liệu, như vậy theo tôi không phải là tìm hiểu Khổng giáo trong suốt thời Chiến Quốc, vì …
Khổng Tử truyện
Tác phẩm “Khổng Tử truyện” của Khúc Xuân Lễ khắc họa toàn diện và sinh động hình ảnh một triết gia vĩ đại có tầm ảnh hưởng mãnh liệt đối với tư tưởng và văn hóa phương Đông. Con người Khổng Tử hiện lên với đầy đủ cung bậc tình cảm, với những khao khát …
Đường xưa mây trắng
Năm đầu khi mở cửa Làng Mai vào mùa hè, tôi thường hay cư trú trên phòng của cư xá Hồ Đào gần với cây Tilleul. Ở dưới có quán sách và ở trên là phòng tôi ở. Vào năm đầu và năm thứ hai chúng ta có ít phòng lắm nên tôi đã ngủ …
Đạo Đức Kinh
Đạo mà có thể diễn tả được thì không phải là đạo vĩnh cửu bất biến; tên mà có thể đặt ra để gọi nó [đạo] thì không phải là tên vĩnh cửu bất biến.
Sách của Khổng Tử và Kinh điển của Khổng Gia
Khổng Tử lúc trở về nước Lỗ, không cầu ra tham chính nữa, ở nhà dạy học và san định các sách vở của cổ nhân để lại. Chủ ý Ngài là muốn phát huy cái đạo của thánh hiền đời trước ra và đem mà dạy người, chứ không phải là tạo tác ra cái đạo mới.