Này em đôi lúc biết dừng
Thản nhìn mây nước ung dung qua cầu
Vài lời thương mến cho nhau
Thôi chừ sống lại từ đầu, nghe em!

Này em đôi lúc biết dừng
Thản nhìn mây nước ung dung qua cầu
Vài lời thương mến cho nhau
Thôi chừ sống lại từ đầu, nghe em!
Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tùng đầu thượng lai
Mạc vị Xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự dộc lập của nước Đại Việt. Đây được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam, sau bài Nam quốc sơn hà.
Thôi kệ, đừng than trách thế nhân
Đừng nhìn lỗi họ để.. bâng khuâng!
Nhân tình thế thái xưa nay vậy
Thánh thiện thì ai ở dưới trần?
Thế gian biến cải vũng nên đồi,
Mặn nhạt, chua cay lẫn ngọt bùi.
Còn bạc, còn vàng, còn đệ tử,
Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi.
Bài thơ có nhiều tình tiết cảm động, bình dị mà siêu thoát. Bài thơ thể hiện sự dung cảm của một người trên 70 tuổi. Một người xem cả thân mạng và cuộc đời như hoa cỏ nhưng hễ thấy hoa cúc là tâm tình rộn ràng như một người trai trẻ thấy bóng người yêu.
Quy khứ lai từ thể hiện triết lý buông bỏ danh lợi, trở về với cuộc sống điền viên thanh bình, hòa hợp với thiên nhiên, tận hưởng sự an nhiên tự tại và để lòng thuận theo lẽ trời.
Tửu phùng tri kỷ thiên bôi thiểu,
Thoại bất đầu cơ bán cú đa.
Dao tri hồ thượng nhất tôn tửu,
Năng ức thiên nhai vạn lý nhân.
Và điều quan trọng là trong sự hổi hả, quay cuồng của cuộc đời, ta vẫn biết rằng ta đang “Vội” và ta cũng có thể cảm nhận được sự bình yên, hạnh phúc đến từ những điều giản dị có mặt quanh ta như một bông hồng đang nở ngoài hiên, như ánh trăng in trong đáy nước. Và rồi không sợ mình “Vội” chỉ sợ rằng mình “Vội” mà mình không biết mình đang “Vội” mà thôi./.
Thường ngày, thân ta tuy ở đây, nhưng tâm ta lại chạy lăng xăng, khi tìm về quá khứ, lúc mộng tưởng tương lai… Và Mỗi khi tiếng chuông đồng hồ vang lên, như nhắc ta đưa tâm trở về với thân, để rồi cả thân và tâm ta thực sự có mặt bây giờ và ở đây trong giây phút hiện tại.
Hoa đã nở từ những gì vất bỏ
Nên Như Lai từ mỗi một hàm linh
Thế sao em không theo hạnh “Bất khinh”
Cung kính Lễ từng Phàm Phu tục tử./.
Bài thơ nói lên tâm trạng của một đại trí thức bị quản thúc tại gia, dù chấp nhận và an vui với hiện tại nhưng lòng vẫn canh cánh việc nước việc dân.
Trước Tết Mai là hoa
Sau Tết Mai là củi
Trước bao nhiêu nâng niu
Sau bấy nhiêu hất hủi
Nâng niu Mai chẳng mừng
Hất hủi Mai không tủi
Thân như tường vách đã lung lay
Đau đáu người đời luống xót thay
Nếu đạt tâm không không tướng sắc
Sắc không ẩn hiện mặc xoay vần.
Thân như bóng chớp có rồi không
Cây cỏ xuân tơi, thu nhuốm hồng
Mặc cuộc thịnh suy, đừng sợ hãi
Thịnh suy như cỏ hạt sương đông./
Thuở bé chưa từng rõ sắc không,
Xuân về hoa nở rộn trong lòng.
Chúa Xuân nay bị ta khám phá,
Thiền bản, bồ đoàn, ngắm cánh hồng.
Ðưa con ra đến cửa buồng thôi,
Mẹ phải xa con, khổ mấy mươi!
Con ạ! đêm nay mình mẹ khóc
Ðêm đêm mình mẹ lại đưa thoi.
Một lần nữa đọc “Những bóng người trên sân ga”, mình lại có thêm một lần để nhìn lại và rồi để hiểu, để thương cho những thân phận người, mà ở đó có hình ảnh của bố, của mẹ, của chị và … của chính mình./.
…Ðã biết cửa quyền nhiều hiểm hóc,
Cho hay đường lợi cực quanh co.
Tuồng ni cốc được bề hơn thiệt,
Chưa dễ bằng ai đắn với đo./.
Bài thơ “Dưỡng sinh thi” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện triết lý sống thanh thản, giản dị, hòa hợp với tự nhiên và sự an yên trong tâm hồn.
“Nhàn” là bài thơ ngắn gọn, nhưng lại chứa đựng những triết lý sâu sắc về một cuộc sống thanh tịnh, không bị ràng buộc bởi những áp lực hay sự cạnh tranh. Hưng Hòa đã khéo léo vẽ lên hình ảnh một cuộc sống giản dị nhưng đầy ý nghĩa, nhắc nhở con người tìm kiếm và nuôi dưỡng sự bình an từ bên trong.