Cây sữa dưới thềm sai trĩu quả
Hạt ớt vợ gieo đã đỏ au
Cay đắng ngọt bùi đều nếm đủ
Mảnh sân trước nhà bỗng ngát hương./.

Cây sữa dưới thềm sai trĩu quả
Hạt ớt vợ gieo đã đỏ au
Cay đắng ngọt bùi đều nếm đủ
Mảnh sân trước nhà bỗng ngát hương./.
“Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau
Đảng cho ta trái tim giàu
Thẳng lưng mà bước, ngẩng đầu mà bay!”
“Có khi nhẫn để yêu thương
Có khi nhẫn để liệu đường lo toan
Có khi nhẫn để vẹn toàn
Có khi nhẫn để khỏi tàn hại nhau!”
“Phong lai sơ trúc,
phong khứ nhi trúc bất lưu thanh.
Nhạn quá hàn đàm,
nhạn khứ nhi đàm vô lưu ảnh.
Thị cố quân tử sự lai nhi tâm thỉ hiện
Sự khứ nhi tâm tùy không.”
Bạn bè là nghĩa tương tri
Có duyên gặp mặt mấy khi trong đời
Trên môi hé nở nụ cười
Sống vui, mạnh khỏe làm người nghĩa nhân.
Hình ảnh mà Thái Tông dùng để diễn tả sự chấm dứt của một cuộc đời lãng phí là một hình ảnh kỳ tuyệt có giá trị đánh thức rất thần diệu. Đó là hình ảnh trăng khuya lặn trên một dòng sông yên tĩnh sau một trận bão tố khủng khiếp, trong đó tác giả thấy một ngư ông say khướt để thuyền tự do vượt sóng qua sông:
Toàn bộ sáng tác của Thái Tông mang tính chất nhu yếu của một tâm hồn muốn luôn luôn tự đánh thức mình dậy trong cuộc đời, không để rơi và tình trạng sống say chết mộng. Phổ Thuyết Sắc Thân (Nói rộng về sắc thân) là bài nói về cái chết và khung cảnh của nấm mồ theo năm tháng bị quên lãng.
Bức tranh mô tả tâm trạng rầu rĩ của một cậu bé với chiếc cặp nhàu nát từ trường về nhà, lại bị thêm một điểm 2. Tâm trạng của mẹ, chị, rồi cậu em, và đặc biệt là chú chó được diễn tả rất tài tình trong tranh.
Lâm Giang Tiên – Tiên trên bến sông, là bài từ của Dương Thận viết để mở đầu khai quyển cho Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
Chọn nơi địa thế đẹp sông hồ
Vui thú tình quê quen sớm trưa
Có lúc trèo lên đầu chóp núi
Kêu dài một tiếng lạnh hư vô.
Bài thơ Nhàn là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, nằm trong tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi của ông. Tác phẩm thể hiện triết lý sống nhàn dật, hòa hợp với thiên nhiên, đồng thời là thái độ ung dung, tự tại của một bậc hiền nhân trước sự xô bồ của cuộc đời. Hãy cùng phân tích bài thơ qua từng cặp câu thơ.
Bài thơ “Chữ nhàn” của Nguyễn Công Trứ thể hiện triết lý nhân sinh sâu sắc, mang ý nghĩa vượt thời gian. Tác giả không chỉ nói về nhàn như một trạng thái sống mà còn là cách nhìn nhận, thái độ trước cuộc đời. Đây là bài học quý giá cho con người hiện đại: hãy sống giản dị, biết đủ, và giữ cho tâm hồn thanh thản.
Cư trần lạc đạo hãy tùy duyên
Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền
Châu báu đầy nhà, đừng kiếm nữa
Đối cảnh vô tâm, chớ hỏi Thiền !
Phải biết thức cảnh, thức thời.
Sống trong nguồn thuận cũng vui
Sống trong cảnh ngược dòng cũng thích
Lúc bệnh hoạn sống theo bệnh hoạn.
Khi thanh nhàn sống cảnh thanh nhàn.
Đứng nơi đâu cũng thấy tâm an.
Nếp sống tri túc. Nếp sống thiểu dục. Con xin nguyện học theo. Để có thì giờ sống sâu sắc. Cuộc sống hàng ngày. Trong từng giây từng phút. Để thân tâm có cơ duyên trị liệu. Và để hộ trì chăm sóc. Cho những người con đã nguyện thương yêu. (C)
Hãy dâng cho nhau hạnh phúc
và an trú phút giây này
hãy buông thả giòng sầu khổ
về nâng sự sống trên tay./.
Bươm bướm luồn hoa thấp thoáng hiện ra. Chuồn chuồn giỡn nước chập chờn bay. Nhắc người rằng phong cảnh thường hay thay đổi. Hãy cùng nhau hưởng đi, chớ nên bỏ qua.
“Công danh cái thế, chẳng qua một giấc mộng dài. Phú quý kinh người, khó tránh “vô thường” hai chữ….. Trôi nổi sông yêu giờ nào nghỉ. Nấu ung nhà cháy biết bao thôi?”.
Đời ngắn ngủi sao lời thương chưa nói?
Ngại ngần chi, người đang rủ nhau đi.
Ai khóc ngất tiễn ai vào mộ địa
Bởi niềm thương dấu nhẹm lúc đương thì…
Bài thơ này không chỉ thể hiện tâm trạng của một ẩn sĩ trí tuệ mà còn là lời nhắc nhở sâu sắc về việc sống chậm lại, hiểu mình, và trân trọng từng khoảnh khắc trong cuộc đời.
Bài thơ “Tự sự” của Nguyễn Quang Vũ mang đến những triết lý sâu sắc về cuộc sống và con người, thể hiện qua sự quan sát tự nhiên và những chiêm nghiệm về cách đối diện với khó khăn, thử thách.