Xéc-gây Ê-xê-nhin, nhà thơ của thiên nhiên và tình yêu

Rồi người những đời sau có thể quên đi rằng, trước khi đến yên nghỉ tại một nghĩa trang ở Lê-nin-grat (nay là Xanh Pê-téc-bua), tháng 12-1925, quan tài Ê-xê-nhin đã được đưa quanh tượng đài Puskin… nhưng người ta sẽ không bao giờ quên thơ ông, những bài thơ thuộc về thiên nhiên và con người trên Trái đất.

Bài thơ “Thư gửi mẹ” –  Êxênhin

Người đời thường cho rằng, những ai chỉ sống với bản năng thì rốt cuộc chẳng làm nên được trò trống gì. Nghĩa là anh ta thiếu sự kiềm chế của ý thức, và bởi vậy mà tự cắt đứt những sợi dây ràng buộc với xã hội. Nhưng bản năng tâm hồn Ê-xê-nhin thì khác, đấy là cái bản năng người nhất, cái bản năng mà tự nó là một sự cao thượng, vừa đáng kính nể lại vừa dễ gần gũi.

Thăm mả cũ bên đường – Tản Đà

Hành trình đời người, dù là ai, cũng sẽ dừng lại ở một nấm mồ, ở cát bụi. Bao nhiêu thành công hay thất bại cũng chấm dứt ở đó. Một thời gian sau đó, không ai còn nhớ đến nữa.
Tản Đà gọi nấm đất bên đường hay bất cứ ngôi mộ nào, cũng là quê hương con người ta. Ôi, phải chăng cát bụi là quê hương, nơi sống ở thác về?

Bài thơ Khổ và Vui

Bài thơ “Khổ và Vui” mang đậm tinh thần triết lý Phật giáo, thể hiện sự sâu sắc trong việc nhìn nhận và vượt qua khái niệm nhị nguyên “khổ” và “vui”. Qua bài thơ, tác giả khuyên con người không nên bám víu vào cảm xúc, mà nên giữ tâm bình thản để đạt đến sự giải thoát chân thật.

Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự dộc lập của nước Đại Việt. Đây được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam, sau bài Nam quốc sơn hà.

Bài Thơ Thôi Kệ – Thích Tánh Tuệ

Thôi kệ, đừng than trách thế nhân
Đừng nhìn lỗi họ để.. bâng khuâng!
Nhân tình thế thái xưa nay vậy
Thánh thiện thì ai ở dưới trần?

Bài thơ “Hoa Cúc” – Thiền sư Huyền Quang

Bài thơ có nhiều tình tiết cảm động, bình dị mà siêu thoát. Bài thơ thể hiện sự dung cảm của một người trên 70 tuổi. Một người xem cả thân mạng và cuộc đời như hoa cỏ nhưng hễ thấy hoa cúc là tâm tình rộn ràng như một người trai trẻ thấy bóng người yêu.

Quy khứ lai từ – Đào Tiềm

Quy khứ lai từ thể hiện triết lý buông bỏ danh lợi, trở về với cuộc sống điền viên thanh bình, hòa hợp với thiên nhiên, tận hưởng sự an nhiên tự tại và để lòng thuận theo lẽ trời.

Bài thơ “Vội” – Thích Tánh Tuệ

Và điều quan trọng là trong sự hổi hả, quay cuồng của cuộc đời, ta vẫn biết rằng ta đang “Vội” và ta cũng có thể cảm nhận được sự bình yên, hạnh phúc đến từ những điều giản dị có mặt quanh ta như một bông hồng đang nở ngoài hiên, như ánh trăng in trong đáy nước. Và rồi không sợ mình “Vội” chỉ sợ rằng mình “Vội” mà mình không biết mình đang “Vội” mà thôi./.

Tiếng chuông nhắc nhở

Thường ngày, thân ta tuy ở đây, nhưng tâm ta lại chạy lăng xăng, khi tìm về quá khứ, lúc mộng tưởng tương lai… Và Mỗi khi tiếng chuông đồng hồ vang lên, như nhắc ta đưa tâm trở về với thân, để rồi cả thân và tâm ta thực sự có mặt bây giờ và ở đây trong giây phút hiện tại.

Diệu Pháp Liên Hoa

Hoa đã nở từ những gì vất bỏ
Nên Như Lai từ mỗi một hàm linh
Thế sao em không theo hạnh “Bất khinh”
Cung kính Lễ từng Phàm Phu tục tử./.

Mạn thuật bài 5 – Nguyễn Trãi

Bài thơ nói lên tâm trạng của một đại trí thức bị quản thúc tại gia, dù chấp nhận và an vui với hiện tại nhưng lòng vẫn canh cánh việc nước việc dân.

Sau trước – Thi sĩ Quách Tấn

Trước Tết Mai là hoa
Sau Tết Mai là củi
Trước bao nhiêu nâng niu
Sau bấy nhiêu hất hủi
Nâng niu Mai chẳng mừng
Hất hủi Mai không tủi

Tâm không – Thiền sư Viên Chiếu

Thân như tường vách đã lung lay
Đau đáu người đời luống xót thay
Nếu đạt tâm không không tướng sắc
Sắc không ẩn hiện mặc xoay vần.

Xuân Vãn – Trần Nhân Tông

Thuở bé chưa từng rõ sắc không, 
Xuân về hoa nở rộn trong lòng. 
Chúa Xuân nay bị ta khám phá, 
Thiền bản, bồ đoàn, ngắm cánh hồng.