Lòng mẹ của Nguyễn Bính

Ðưa con ra đến cửa buồng thôi,
 Mẹ phải xa con, khổ mấy mươi!
 Con ạ! đêm nay mình mẹ khóc
 Ðêm đêm mình mẹ lại đưa thoi.

Những bóng người trên sân ga

Một lần nữa đọc “Những bóng người trên sân ga”, mình lại có thêm một lần để nhìn lại và rồi để hiểu, để thương cho những thân phận người, mà ở đó có hình ảnh của bố, của mẹ, của chị và … của chính mình./.

Ngày nhàn – Nguyễn Trãi

…Ðã biết cửa quyền nhiều hiểm hóc,
Cho hay đường lợi cực quanh co.
Tuồng ni cốc được bề hơn thiệt,
Chưa dễ bằng ai đắn với đo./.

Dưỡng sinh thi – Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài thơ “Dưỡng sinh thi” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện triết lý sống thanh thản, giản dị, hòa hợp với tự nhiên và sự an yên trong tâm hồn.

Bài thơ “Nhàn” của tác giả Hưng Hòa

“Nhàn” là bài thơ ngắn gọn, nhưng lại chứa đựng những triết lý sâu sắc về một cuộc sống thanh tịnh, không bị ràng buộc bởi những áp lực hay sự cạnh tranh. Hưng Hòa đã khéo léo vẽ lên hình ảnh một cuộc sống giản dị nhưng đầy ý nghĩa, nhắc nhở con người tìm kiếm và nuôi dưỡng sự bình an từ bên trong.

Không đề 2 – Minh Dương

Minh Dương không sử dụng quá nhiều hình ảnh trừu tượng hay phức tạp, mà tập trung vào những chi tiết cụ thể và dễ nhận ra, tạo nên một không khí rất gần gũi và chân thật. Từ đó, “Không đề 2” không chỉ là một bài thơ miêu tả những khoảnh khắc sống động mà còn là một bài thơ về sự tìm thấy vẻ đẹp trong những điều nhỏ nhặt của cuộc sống hàng ngày.

Không đề 1 – Minh Dương

Cây sữa dưới thềm sai trĩu quả
Hạt ớt vợ gieo đã đỏ au
Cay đắng ngọt bùi đều nếm đủ
Mảnh sân trước nhà bỗng ngát hương./.

Bài ca xuân 1961 – Tố Hữu

“Có gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau
Đảng cho ta trái tim giàu
Thẳng lưng mà bước, ngẩng đầu mà bay!”

Nhẫn – Trần Lê Nhân

“Có khi nhẫn để yêu thương
Có khi nhẫn để liệu đường lo toan
Có khi nhẫn để vẹn toàn
Có khi nhẫn để khỏi tàn hại nhau!”

Phong lai sơ trúc – Tô Đông Pha

“Phong lai sơ trúc, 
phong khứ nhi trúc bất lưu thanh. 
Nhạn quá hàn đàm, 
nhạn khứ nhi đàm vô lưu ảnh. 
Thị cố quân tử sự lai nhi tâm thỉ hiện 
Sự khứ nhi tâm tùy không.”

Nụ cười tình bạn

Bạn bè là nghĩa tương tri
Có duyên gặp mặt mấy khi trong đời
Trên môi hé nở nụ cười
Sống vui, mạnh khỏe làm người nghĩa nhân.

Núi thứ tư – Trần Thái Tông

Hình ảnh mà Thái Tông dùng để diễn tả sự chấm dứt của một cuộc đời lãng phí là một hình ảnh kỳ tuyệt có giá trị đánh thức rất thần diệu. Đó là hình ảnh trăng khuya lặn trên một dòng sông yên tĩnh sau một trận bão tố khủng khiếp, trong đó tác giả thấy một ngư ông say khướt để thuyền tự do vượt sóng qua sông:

Phổ Thuyết Sắc Thân – Trần Thái Tông

Toàn bộ sáng tác của Thái Tông mang tính chất nhu yếu của một tâm hồn muốn luôn luôn tự đánh thức mình dậy trong cuộc đời, không để rơi và tình trạng sống say chết mộng. Phổ Thuyết Sắc Thân (Nói rộng về sắc thân) là bài nói về cái chết và khung cảnh của nấm mồ theo năm tháng bị quên lãng.

“Lại điểm 2” – Bạn có thấy mình trong bức tranh này?

Bức tranh mô tả tâm trạng rầu rĩ của một cậu bé với chiếc cặp nhàu nát từ trường về nhà, lại bị thêm một điểm 2. Tâm trạng của mẹ, chị, rồi cậu em, và đặc biệt là chú chó được diễn tả rất tài tình trong tranh.

Lâm Giang Tiên – Dương Thận

Lâm Giang Tiên – Tiên trên bến sông, là bài từ của Dương Thận viết để mở đầu khai quyển cho Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài Thơ Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài thơ Nhàn là một trong những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, nằm trong tập thơ Bạch Vân quốc ngữ thi của ông. Tác phẩm thể hiện triết lý sống nhàn dật, hòa hợp với thiên nhiên, đồng thời là thái độ ung dung, tự tại của một bậc hiền nhân trước sự xô bồ của cuộc đời. Hãy cùng phân tích bài thơ qua từng cặp câu thơ.

Bài Thơ “Chữ Nhàn” – Nguyễn Công Trứ

Bài thơ “Chữ nhàn” của Nguyễn Công Trứ thể hiện triết lý nhân sinh sâu sắc, mang ý nghĩa vượt thời gian. Tác giả không chỉ nói về nhàn như một trạng thái sống mà còn là cách nhìn nhận, thái độ trước cuộc đời. Đây là bài học quý giá cho con người hiện đại: hãy sống giản dị, biết đủ, và giữ cho tâm hồn thanh thản.

Vạn sự tùy duyên

Phải biết thức cảnh, thức thời.
Sống trong nguồn thuận cũng vui
Sống trong cảnh ngược dòng cũng thích
Lúc bệnh hoạn sống theo bệnh hoạn.
Khi thanh nhàn sống cảnh thanh nhàn.
Đứng nơi đâu cũng thấy tâm an.

Hiện Pháp Lạc Trú

Nếp sống tri túc. Nếp sống thiểu dục. Con xin nguyện học theo. Để có thì giờ sống sâu sắc. Cuộc sống hàng ngày. Trong từng giây từng phút. Để thân tâm có cơ duyên trị liệu. Và để hộ trì chăm sóc. Cho những người con đã nguyện thương yêu. (C)