Bài 3: Khi thế gian không còn đủ chỗ cho một người đi bộ im lặng

Khi một người chọn đi bộ suốt hàng ngàn cây số, không tiền bạc, không danh vọng, không tổ chức bảo trợ, không truyền bá giáo lý, không mưu cầu tín đồ – chỉ để thực hành 13 hạnh đầu đà của một người tu khổ hạnh, thì người ấy lẽ ra phải được nhìn bằng đôi mắt cảm phục, nếu không thể cùng chia sẻ con đường.

Bài 2: Khi ánh sáng trở thành tội ác: Biện hộ cho một người đi bộ

Chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên kỳ quái, nơi tiếng ồn được vỗ tay, còn im lặng bị nghi kỵ. Kẻ biết lắng nghe bị xem là nguy hiểm. Kẻ không phản kháng, không tranh cãi, chỉ bước đi bằng chính đôi chân của mình – lại trở thành mục tiêu công kích của những bộ óc đầy học vị nhưng trống rỗng lòng trắc ẩn.

Bài 1: Khi trí thức rơi khỏi đạo lý: Bi kịch của cái đầu không tim

Người xưa nói: “Học để làm người.” Thời nay, người ta học để làm… công cụ. Công cụ phát ngôn, công cụ phán xét, công cụ nổi tiếng, công cụ phủ định tất cả – trừ chính sự trống rỗng của mình. Và trong khi đầu họ chất đầy lý thuyết, thì trái tim đã khô cong như một nhành củi mục, không còn đủ độ ẩm của lòng trắc ẩn.

Sư Thích Minh Tuệ – Đôi dòng cảm nhận

Và theo thời gian, hiện tượng về sư Thích Minh Tuệ với những được – mất, khen – chê, tốt – xấu, khổ đau – hạnh phúc sẽ như lẽ vô thường ở đời. Nhưng từ bước chân của Sư, đến đường kéo của người thợ cắt tóc và nụ cười thân thiện của bà bán rau sẽ luôn hiện hữu ở đâu đó trong cuộc đời này. Có điều ta có đủ bình tâm để cảm nhận và thấy được những sự thật đó hay không mà thôi./.