Toàn bộ tác phẩm chỉ có hơn 500 chữ, ngôn từ dễ hiểu, nội dung ngắn gọn súc tích lại rất đầy đủ. Từ khi tác phẩm ra đời đã được lan truyền rộng khắp, trở thành bản gia huấn kinh điển quản lý gia đình giáo dục con cái được mọi người yêu thích.
Chu Tử gia huấn: Ba yếu tố chính để gia đình hưng vượng
“Chu Tử trị gia cách ngôn” (Chu Tử gia huấn) do Chu Bách Lư, một nhà giáo dục và lý học thời cuối triều Minh đầu triều Thanh sáng tác. Toàn bộ “Chu Tử gia huấn” có 506 từ, là một tuyển tập chứa đựng phương cách làm người sâu sắc. Đọc “Chu Tử gia huấn”, chúng ta sẽ phát hiện ra một gia đình có hưng vượng hay không được quyết định bởi ba yếu tố chính.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 27 tháng 8: Chu Tử gia huấn
Một bát cháo, một bữa cơm nên nghĩ làm được không phải dễ; Nửa tấm vải, nửa sợi tơ phải nhớ rằng làm ra rất khó.
Chuẩn bị lúc trời còn chưa mưa, chớ đợi lúc khát mới đào giếng.
Tự thực thi phải tiết kiệm, thết đãi khách chớ liên miên.
Giữ mình chất phác, chuyên cần, dạy con phải theo lễ nghĩa;
Chớ tham lam ngoài ý muốn, chớ uống rượu say xưa.
Với kẻ buôn gánh bán bưng chớ tranh phần hơn thua;
BÌNH GIẢNG QUẺ TÙY – Quẻ Tùy với chữ Thời – Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ
Hiểu thời gian là chuyển biến, hiểu thời gian là những hoàn cảnh khác biệt, những giai đoạn khác biệt mà tâm hồn mỗi người sẽ băng qua, hoặc là để thực hiện căn cốt bản tính của mình, hoặc là để thực hiện một hoài bão, một ước mơ hay một công trình nào đó sẽ làm cho ta thấy thời gian có chiều hướng.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 26 tháng 8: Hạnh phúc cuộc đời
Tôi cho rằng theo đuổi hạnh phúc cuộc đời thì không gì ngoài năm điều:
Một là thân thể khỏe mạnh.
Hai là gia đình viên mãn.
Ba là làm việc nghiêm túc.
Bốn là biết đủ tích phúc.
Năm là hành thiện giúp người.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 25 tháng 8: Trên đường
Đất bụi đen bao lần vùi lấp thân,
nhưng lại ân cần nuôi dưỡng ta.
Ta dùng nước mắt tạo thành nụ cười,
lại dùng nụ cười tưới tắm bụi gai bên đường,
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 24 tháng 8: Thơ tặng cha; Tỏ nỗi lòng
Con đây lập chí rời quê
Học hành chưa đạt không về chốn xưa
Chôn xương đâu chẳng là vừa
Trời cao biển rộng có thừa lòng ta.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 23 tháng 8: Gặp người đi sứ vào kinh; Vô đề
Đã khó gặp nhau sao lại xa?
Gió xuân hiu hắt hoa xuân sa
Tằm xuân đến chết tơ thôi nhả
Ngọn nến thành tro lệ mới nhòa.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 22 tháng 8: Lòng hiếu bồi đắp nên phúc tuệ
Hiếu là bộc lộ tình cảm chân thành nhất giữa người thân với nhau; Hiếu là trách nhiệm phải có giữa người và ta; Hiếu là mối quan hệ mật thiết của nhân luân. Mở rộng ra, hiếu với anh em chính là đễ, hiếu với bạn bè là nghĩa, hiếu với đất nước là trung, hiếu với chúng sinh là nhân.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 21 tháng 8: Khác biệt giữa bậc trí và người ngu
Bậc trí có hai loại: Một là không tạo các điều ác. Hai là đã làm thì sẽ sám hối.
Người ngu cũng có hai loại: Một là làm việc ác. Hai là che dấu nó đi. Tuy trước có làm ác, sau biết hổ thẹn, sám hối, hối hận việc đã làm mà chừa bỏ về sau không dám làm;
Giống như ngọc sáng đặt trong nước bẩn, dùng năng lực của ngọc khiến cho nước dần được trong xanh; Như khói mây tan đi, trăng sẽ lại tỏ sáng, làm ác biết sám hối thì kết quả cũng như thế.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 20 tháng 8: Ánh sáng của tâm niệm; Tấm gương của mẹ đã dạy cho con
“Cuộc đời có chìm có nổi, mỗi một người đều nên học cách nhẫn nại, nhận một phần bi thương thuộc về mình. Chỉ có như thế con người mới có thể cảm nhận được thắng lợi là gì cũng như hạnh phúc thực sự là gì?”
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 19 tháng 8: Tán thán Quán Âm
Nhiệm màu Bồ tát Quán Âm
Trang nghiêm bao kiếp âm thầm chuyên tu
Ba hai hình tướng chu du
Trăm ngàn vạn kiếp Diêm Phù hóa thân.