Nhân Quả là quy luật. Quy luật này không đặc ân cho ai. Nhân là mảnh đất, ta gieo hạt nào thì ra cây nấy. Quả là biểu thị nơi nhân, là vị trí kết thúc của vấn đề. Cho nên, Đức Phật dạy: “Phàm làm bất cứ việc gì, trước hết phải nghĩ đến hậu quả của nó”.
Linh dược trị khổ đau
… Một người không biết khổ đau thì sẽ không biết hạnh phúc là gì. Có trải qua khổ đau, ta mới có được sự hiểu biết và thương yêu. Hiểu biết và thương yêu làm ra chất liệu của hạnh phúc chân thật. Người nào không biết hiểu, không biết thương thì không thể có được hạnh phúc.
Mỗi người đều có tính Bụt trong lòng
…Bụt không phải là tên của một người mà là danh hiệu của một người tỉnh thức, có đầy đủ hiểu biết và thương yêu… Nếu chúng ta biết tu tập, tính Bụt đó sẽ biểu hiện ra và chúng ta sẽ có đầy hạnh phúc, đầy hiểu biết, đầy thương yêu và đầy tỉnh thức….
Kinh người biết sống một mình
…Hãy quán chiếu sự sống
Trong giờ phút hiện tại
Kẻ thức giả an trú
Vững chãi và thảnh thơi…
Thông điệp ngày Phật đản – Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Hôm nay, chúng ta làm lễ kỷ niệm đánh dấu ngày thái tử Tất-đạt-đa đản sinh trên hành tinh này. Tuy nhiên, hầu hết chúng ta chỉ đảnh lễ Ngài như một Đấng quyền năng thiêng liêng tối thượng có thể ban an lạc và bảo vệ chúng ta thoát khỏi hiểm họa.
Bình thường tâm thị đạo
…Tất cả chúng ta, người học đạo hay người tầm đạo, ai cũng nghĩ rằng trên đường tu mình phải tìm cho được đạo hay là thấy cho được đạo; nhưng muốn tìm được đạo, thấy được đạo phải làm sao? Chúng ta cứ nghĩ rằng đạo là cái gì quí giá cao cả ở ngoài mình, chớ không phải ở nơi mình, thế nên mình cứ nghĩ tìm đạo…
Con đường huyền thoại – Thiền sư Nhất Hạnh
Thư ngày 05.12.2008 Thất Ngồi Yên, 05.12.08 Hôm nay có nắng ở xóm Thượng. Thầy đi thiền hành xuống chùa Sơn Hạ qua con đường Tùng. Từ thất Ngồi Yên tới đường Tùng, thầy đi qua những vùng có thảm lá sồi bao phủ, nhất là đoạn đường đi qua thất Phù Vân của thầy …
Kinh Pháp Cú – Phẩm Song Yếu
12. Chân thật, biết chân thật,
Không chân, biết không chân:
chúng đạt được chân thật,
do chánh tư, chánh hạnh.