Hàn Sơn (寒山), thế kỷ thứ 7, cũng gọi Hàn Sơn tử, là một dị nhân trong Phật giáo Trung Quốc đời nhà Đường. Ông thường được nhắc đến cùng với Thập Đắc và Thiền sư Phong Can. Cả ba vị đều là những nhân vật độc đáo trong lịch sử Thiền tông, tạo thành một trong những đề tài hấp dẫn của lối vẽ tốc hoạ bởi các nghệ sĩ thiền. Những bài thơ của Hàn Sơn khắc trên vách đá được sưu tầm và lưu truyền dưới tên Hàn Sơn thi.
“Ngũ phúc lâm môn” trong quan niệm của người Trung Quốc và người Việt Nam
Trong “ngũ phúc”, quan trọng nhất là phúc thứ tư – “Hảo đức”. Chính là có được tấm lòng lương thiện, nhân hậu trầm tĩnh, đây là tướng có phúc nhất. Bởi vì đức là căn nguyên của phúc, phúc là kết quả của đức tạo thành.
Bài thơ “Vội” – Thích Tánh Tuệ
Và điều quan trọng là trong sự hổi hả, quay cuồng của cuộc đời, ta vẫn biết rằng ta đang “Vội” và ta cũng có thể cảm nhận được sự bình yên, hạnh phúc đến từ những điều giản dị có mặt quanh ta như một bông hồng đang nở ngoài hiên, như ánh trăng in trong đáy nước. Và rồi không sợ mình “Vội” chỉ sợ rằng mình “Vội” mà mình không biết mình đang “Vội” mà thôi./.
Tâm không – Thiền sư Viên Chiếu
Thân như tường vách đã lung lay
Đau đáu người đời luống xót thay
Nếu đạt tâm không không tướng sắc
Sắc không ẩn hiện mặc xoay vần.
Nhàn – Hưng Hòa
Sáng dậy quét sân, chiều thổi sáo
Ngày ăn ba bữa, tối luyện thư
việc nhà chẳng quản, rầu việc nước
Ngẫm bốn mươi lẻ, thế cũng nhàn./.
Nhẫn – Trần Lê Nhân
“Có khi nhẫn để yêu thương
Có khi nhẫn để liệu đường lo toan
Có khi nhẫn để vẹn toàn
Có khi nhẫn để khỏi tàn hại nhau!”
Bốn loại thức ăn – Thiền sư Nhất Hạnh
Để bảo vệ sức khỏe của thân tâm, ta phải biết phân biệt những thức ăn có độc tố, những thức ăn không có độc tố, những thức ăn có công năng nuôi dưỡng và trị liệu, những thức ăn có công năng gây ra tình trạng nặng nề và bệnh tật. Bụt dạy ta ăn và uống như thế nào để cho thân thể mà ta nhận được từ tổ tiên và cha mẹ không bị đau yếu và tàn phá.
Lâm Giang Tiên – Dương Thận
Trường Giang cuồn cuộn chảy về đông
Bạc đầu ngọn sóng cuốn anh hùng
Thị phi thành bại theo dòng nước
Sừng sững cơ đồ bỗng tay không
Núi xanh nguyên vẻ cũ
Bao độ ánh chiều hồng
“Chữ Nhàn” – Nguyễn Công Trứ
Thị tại môn tiền náo, Nguyệt lai môn hạ nhàn.(1) So lao tâm lao lực cũng một đàn. Người nhân thế muốn nhàn sao được! Nên phải giữ lấy nhàn làm chước Dẫu trời cho, có tiếc, cũng xin nài. Cuộc nhân sinh chừng bảy tám chín mười mươi, Mười lăm trẻ, năm mươi già …
Chữ Nhân
Nhân là cái gốc lớn của sự sinh hoá trong trời đất. Thế gian nhờ đó mà đứng, vạn vật nhờ đó mà sinh, quốc gia nhờ đó mà còn, lễ nghĩa nhờ đó mà phát hiện ra. Đối với từng người một thì nhân là cái hành xích để biết việc phải trái, điều …
Người chiến thắng cuối cùng
Chiến thắng người khác là mạnh, chiến thắng chính mình là dũng. Ai có thể tồn tại đến sau cùng đều là người chiến thắng. Thời gian là bình đẳng với tất cả.
Ý nghĩa của gia phả
Đó không chỉ là việc làm thể hiện trách nhiệm và sự kính trọng đối với các thế hệ tổ tiên, mà còn giúp các thế hệ hiện tại và tương lai được tiếp thêm sức mạnh từ tổ tiên âm phần, từ đó tự tin vững bước tiến lên trong cuộc sống để trưởng thành và viết tiếp những trang sử hào hùng cho bản thân, gia đình, dòng tộc./.