365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 26 tháng 6: Bài ca tất cả đều là không; Bài kệ mười không

Ngược xuôi Nam Bắc khắp Tây Đông, thấy rõ cuộc đời vốn trống không.
Trời cũng không, đất cũng không, đời người mù mịt ở trong lồng.
Trời cũng không, trăng cũng không, đến đi qua lại có gì công?

Ruộng cũng không, nhà cũng không, thay tên đổi chủ biết bao lần?
Vàng cũng không, bạc cũng không, chết rồi tay nắm có gì không?

365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 25 tháng 6: Liễu Phàm tứ huấn

Khi thấy người khác có chút điểm mạnh, điểm tốt, nên từ bỏ cái tôi để thuận theo, hơn nữa còn nên tán dương và khích lệ họ nhân rộng thêm điều tốt lành đó. Trong cuộc sống hằng ngày, từng lời nói, hành động phải theo quy tắc, không nên lấy cái tôi làm đầu. Những người vĩ đại trong thiên hạ đều thực hiện công việc theo quy tắc trên.

Bài tập Khí với bệnh Mất ngủ – Bs Trần Quang Khang

Mất ngủ thuộc phạm vi chứng “Thất miên”. Y Học Cổ Truyền (YHCT) gọi là Bất mị, Bất đắc ngọa, Bất đắc miên, nhưng thường dùng nhất là Thất miên, và được trị liệu bằng nhiều biện pháp khác nhau mang tính tổng hợp và chỉnh thể như dùng thuốc, châm cứu xoa bóp, tâm lý liệu pháp, sử dụng các món ăn – bài thuốc…, trong đó có việc tập luyện khí công dưỡng sinh, ngồi thiền.

365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 24 tháng 6: Thư từ biệt mẹ – Động Sơn Lương Giới

Nghe rằng, chư Phật xuất thế, thân cũng dều được sinh ra từ cha mẹ, cũng như vạn loại hữu tình đều do trời đất che chở. Cho nên không có cha mẹ thì chẳng thể có thân này, không có đất trời thì chẳng thể trưởng thành. Tất cả đều thấm nhuần ân dưỡng dục của cha mẹ, thọ nhận đức bao dung của đất trời.

365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 23 tháng 6: Nhẫn nhục là hạt giống của sự giác ngộ

Nếu như không thể nhẫn chịu việc nhỏ, thì làm sao ta có thể điều phục được chúng sinh trong cương cường?
Nhẫn nhục là hạt giống để đơm hoa kết trái giác ngộ. Giác ngộ là kết quả của sự nhẫn nhục.
Vì thế, nếu ta không gieo trồng hạt giống nhẫn nhục như vậy, thì làm sao ta có thể thu hoạch được chính quả.

Thăm mả cũ bên đường – Tản Đà

Hành trình đời người, dù là ai, cũng sẽ dừng lại ở một nấm mồ, ở cát bụi. Bao nhiêu thành công hay thất bại cũng chấm dứt ở đó. Một thời gian sau đó, không ai còn nhớ đến nữa.
Tản Đà gọi nấm đất bên đường hay bất cứ ngôi mộ nào, cũng là quê hương con người ta. Ôi, phải chăng cát bụi là quê hương, nơi sống ở thác về?

Mười bẩy thuật dưỡng sinh của tổ tiên

Hạ không ngủ trên đá, thu không ngủ trên gỗ.
Xuân không mặc hở rốn, đông không trùm kín đầu.
Ban ngày chăm vận động, đêm ngủ sẽ ít mộng.
Rửa chân trước khi ngủ, còn hơn uống thuốc bổ.