365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 23 tháng 3: Đường Thư nói với Tín Lăng Quân

“Thần nghe nói, có việc không thể để người khác biết, có việc không thể không biết; có việc không thể quên, có việc không thể không quên”…. “Người khác hận ta, ta không thể không biết; ta hận người khác lại không nên cho họ biết. Người khác có ơn với ta, ta không thể quên; ta có ơn với người khác, ta không thể cứ để trong lòng”…

365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 20 tháng 3: Thơ thiền Tô Đông Pha

ô Thức (giản thể: 苏轼; phồn thể: 蘇軾; bính âm: Sū Shì, 8 tháng 1, 1037–24 tháng 8, 1101), tự Tử Chiêm (子瞻), một tự khác là Hòa Trọng (和仲), hiệu Đông Pha cư sĩ (東坡居士) nên còn gọi là Tô Đông Pha, là Nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống. Ông được mệnh danh là một trong Bát đại gia Đường Tống.

365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 19 tháng 3: Pháp ngữ – Huyền Trang

Huyền Trang (玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602 – 664), tục danh Trần Huy (陳禕), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng (唐三藏) hay Đường Tăng (唐僧), là một cao tăng Trung Quốc, một trong bốn  dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán

365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 18 tháng 3: Yêu hoa sen

Chu Đôn Di (周敦頤, 1017 – 1073) tên khác Chu Nguyên Hạo (周元皓), nguyên danh Chu Đôn Thực (周敦实), tự Mậu Thúc (茂叔), là một triết gia của đời Tống, Trung Quốc, sinh ở Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam. Tôn xưng là Chu Liêm Khê.

365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 15 tháng 3: Bài ca cây mai cổ ở từ đường Diên Bình Vương

Ta nghe nói cây bách cổ trước miếu Gia Cát thân cứng như đồng,
Sự kiên cường đó là tạo tác của thiên nhiên vậy.
Lại nghe cây hội cổ trên mộ Nhạc Phi cao tận trời xanh,
Cành lá sum suê hướng về Nam tỏ lòng trung thành.
Ta hỏi sao cây cổ được người đời tôn sùng?
Người đời vẫn còn nhớ đến lòng trung thành của họ.