Cư trần lạc đạo hãy tùy duyên
Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền
Châu báu đầy nhà, đừng kiếm nữa
Đối cảnh vô tâm, chớ hỏi Thiền !

Cư trần lạc đạo hãy tùy duyên
Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền
Châu báu đầy nhà, đừng kiếm nữa
Đối cảnh vô tâm, chớ hỏi Thiền !
Phải biết thức cảnh, thức thời.
Sống trong nguồn thuận cũng vui
Sống trong cảnh ngược dòng cũng thích
Lúc bệnh hoạn sống theo bệnh hoạn.
Khi thanh nhàn sống cảnh thanh nhàn.
Đứng nơi đâu cũng thấy tâm an.
Nếp sống tri túc. Nếp sống thiểu dục. Con xin nguyện học theo. Để có thì giờ sống sâu sắc. Cuộc sống hàng ngày. Trong từng giây từng phút. Để thân tâm có cơ duyên trị liệu. Và để hộ trì chăm sóc. Cho những người con đã nguyện thương yêu. (C)
Hãy dâng cho nhau hạnh phúc
và an trú phút giây này
hãy buông thả giòng sầu khổ
về nâng sự sống trên tay./.
Bươm bướm luồn hoa thấp thoáng hiện ra. Chuồn chuồn giỡn nước chập chờn bay. Nhắc người rằng phong cảnh thường hay thay đổi. Hãy cùng nhau hưởng đi, chớ nên bỏ qua.
“Công danh cái thế, chẳng qua một giấc mộng dài. Phú quý kinh người, khó tránh “vô thường” hai chữ….. Trôi nổi sông yêu giờ nào nghỉ. Nấu ung nhà cháy biết bao thôi?”.
Đời ngắn ngủi sao lời thương chưa nói?
Ngại ngần chi, người đang rủ nhau đi.
Ai khóc ngất tiễn ai vào mộ địa
Bởi niềm thương dấu nhẹm lúc đương thì…
Bài thơ này không chỉ thể hiện tâm trạng của một ẩn sĩ trí tuệ mà còn là lời nhắc nhở sâu sắc về việc sống chậm lại, hiểu mình, và trân trọng từng khoảnh khắc trong cuộc đời.
Bài thơ “Tự sự” của Nguyễn Quang Vũ mang đến những triết lý sâu sắc về cuộc sống và con người, thể hiện qua sự quan sát tự nhiên và những chiêm nghiệm về cách đối diện với khó khăn, thử thách.
Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu nước thương dân vô bờ bến của nhà vua. Đồng thời, tác phẩm cũng phê phán quan lại đương thời, văn cũng như võ, chỉ biết xênh xang áo mũ, chỉ biết sống ích kỷ và hưởng thụ, mặc cho nước mất và dân nô lệ./.
Gia Huấn Ca là một tập thơ vang danh của nhà thơ Nguyễn Trãi. Ông là bậc đại anh hùng dân tộc và là một nhân vật toàn tài hiếm có của lịch sử Việt Nam trong thời đại phong kiến. Những trang thơ của ông gắn liền với lịch sử hay những chiêm nghiệm về cuộc đời sâu sắc.
Mình không nhớ rõ là biết bài thơ này từ khi nào, nhưng mỗi khi nhắc đến việc tiết kiệm, hà tiện hay đôi khi gặp phải những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống, mình lại ngẫm về bài thơ và về cuộc đời cụ quan Thượng thư.
Cái đứa trộm gà ơi!
Ta cầu mong cho ngươi,
Nuôi được gà đầy đàn,
Lứa này tiếp lứa khác,
Có nhiều gà nhất bản,
Có nhiều gà nhất mường!
Bài thơ “Thường dân” của Nguyễn Long là một bức tranh mộc mạc, giản dị nhưng sâu sắc về cuộc sống của người dân thường – những con người chân chất, bình dị và sống hòa mình với thiên nhiên, đất trời. Tác giả đã khắc họa một hình ảnh người dân lao động bình dị, qua đó bộc lộ tình cảm trân trọng và tôn vinh sự bền bỉ, kiên nhẫn của họ.
Thêm Một là một thi phẩm hay được người đời yêu thích và ca ngợi bởi ngòi bút tài hoa và đặc sắc của ông. Qua bài thơ ta cảm nhận được một hồn thơ mới mẻ đầy những suy tưởng và chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời.