Chữ “Nhất” trong học thuyết của Lão Tử là biểu tượng cho sự thống nhất, hòa hợp, và nguyên lý vận hành của vũ trụ. Nó không chỉ là cội nguồn của mọi sự sinh thành mà còn là nguyên tắc để duy trì trật tự và sự ổn định.
Vì sao Khổng Tử bái Lão Tử làm thầy?
Khổng Tử về bảo các đệ tử rằng: “Chim thì ta biết nó bay được, cá thì ta biết nó lội được, giống thú thì ta biết nó chạy được. Chạy, bay, lội thì ta có thể giăng lưới mà bắt được, đến như con rồng thì ta không biết nó cưỡi gió, cưỡi mây bay lên trời lúc nào. Hôm nay ta thấy Lão Tử như con rồng vậy”.
Ba người thầy của Lão Tử
Lão Tử trên con đường truy cầu Đạo học, có lẽ sẽ có rất nhiều thầy dạy. Nhưng sử sách ghi lại thì thầy của Lão Tử có 3 người. Chúng ta cùng tìm hiểu.
Lão Tử và Khổng Tử luận đạo
Cái mà quốc vương tranh đó là thiên hạ, cái mà chư hầu tranh đó là lãnh thổ, cái mà đại phu tranh đó là quyền lực, cái mà nhân sĩ tranh đó là địa vị, cái mà bá tánh tranh đó là ăn mặc. Sự tranh giành của họ tuy là có khác nhau, nhưng tất cả đều là vì ham muốn tư lợi.
Học thuyết Đạo, Đức của Lão Tử
Học thuyết của Lão Tử gồm hai chữ “đạo đức” là quy tắc chung trong đó cũng là nền tảng của vạn sự vạn vật.
Cuộc đời Lão Tử
“người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên”, rằng con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên và tạo hóa, tuân theo quy luật của thiên nhiên, tu luyện để sống lâu và gần với Đạo.