Đạo Phật của tuổi trẻ

Khi một cái cây đã già cỗi thì chúng ta phải biết phương pháp làm cho cái cây đó mạnh mẽ trở lại. Một cái cây có thể có nhiều gốc rễ và nếu chất liệu dinh dưỡng trong lòng đất không đầy đủ thì chúng ta phải làm sao để tăng cường, để bồi dưỡng chất liệu dinh dưỡng đó?

Trái tim của Trúc Lâm Đại Sĩ

“Cư trần lạc đạo hãy tùy duyên
Hể đói thì ăn, mệt ngủ liền
Châu báu đầy nhà, đừng kiếm nữa
Đối cảnh vô tâm, chớ hỏi Thiền!”

Tĩnh khí

“Mắt thấy hình sắc, lòng không động.
Tai vẳng chuyện đời, dạ chẳng hay”

Lão Tử Đạo Đức Kinh – Nguyễn Hiến Lê

Học thuyết của Lão Tử được coi là một triết thuyết hoàn chỉnh nhất, có hệ thống nhất thời Thiên Tần. Hoàn chỉnh nhất vì chỉ Lão Tử mới trình bày rõ ràng một vũ trụ quan làm cơ sở cho một nhân sinh quan và một chính trị quan mới mẻ, ba phần đó …

Khổng Tử – Nguyễn Hiến Lê

LỜI NÓI ĐẦU Từ xưa tới nay hầu hết các học giả viết về học thuyết Khổng tử đều dùng cả tứ thư lẫn Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Khổng tử gia ngữ v.v… làm tài liệu, như vậy theo tôi không phải là tìm hiểu Khổng giáo trong suốt thời Chiến Quốc, vì …

Truyện Kiều

Trong lịch sử mấy ngàn năm của dân tộc ta, chưa bao giờ có tác phẩm nào được nhân dân yêu quý như Truyện Kiều. Mặc dù thể chế chính trị quốc gia thay đổi theo từng giai đoạn nhưng lòng người say mê Truyện Kiều không hề thay đổi. Vì sao vậy? Đào Nguyên Phổ, …

Tự Truyện Benjamin Franklin

Được coi là một trong những tác phẩm kinh điển trong nền văn học Mỹ, cuốn tự truyện của Benjamin Franklin đã được dịch sang nhiều ngôn ngữ và được độc giả nhiều nước hoan nghênh đón nhận. Cuốn sách có nội dung bao trùm toàn bộ cuộc đời của Benjamin Franklin từ khi ông …

Khổng Tử truyện

Tác phẩm “Khổng Tử truyện” của Khúc Xuân Lễ khắc họa toàn diện và sinh động hình ảnh một triết gia vĩ đại có tầm ảnh hưởng mãnh liệt đối với tư tưởng và văn hóa phương Đông. Con người Khổng Tử hiện lên với đầy đủ cung bậc tình cảm, với những khao khát …

Đường xưa mây trắng

Năm đầu khi mở cửa Làng Mai vào mùa hè, tôi thường hay cư trú trên phòng của cư xá Hồ Đào gần với cây Tilleul. Ở dưới có quán sách và ở trên là phòng tôi ở. Vào năm đầu và năm thứ hai chúng ta có ít phòng lắm nên tôi đã ngủ …

“Tứ hải giai huynh đệ” – làm bạn và chọn bạn

mỗi ngày tôi tự nhắc mình làm ba việc ưa thích được nhiều lợi ích: Ưa gần gũi nhiều bạn hiền, ưa nhắc nhở điều thiện của người, ưa làm những việc tín nghĩa. Còn ba việc ưa thích nhưng gây tổn hại, tôi không làm đó là: Ưa đàm luận thị phi, ưa yến tiệc vui say, ưa chơi bời phóng túng.

Bác sĩ Vũ Ngọc Hạnh

“Dương à, chú không dám lên lớp cháu, nhưng có mấy điều mà chú đúc rút được từ chính cuộc đời mình, nói ra biết đâu lại hữu dụng cho cháu. Thứ nhất, làm đấng nam nhi phải biết gác tình riêng để lo sự nghiệp. Thứ hai, làm người phải biết khôn khéo tuỳ lúc, tuỳ thời. Thứ ba, làm việc phải cân nhắc kỹ trước khi đặt bút. Và cuối cùng, làm bậc trượng phu phải bình tĩnh những lúc nguy nan…”.

“Bữa cơm vắng mẹ” – Nguyễn Văn Lợi

Đọc và hiểu được cái cảm giác “bữa cơm vắng mẹ” ở tuổi 63 của chú, khiến cho chúng tôi càng thêm yêu kính và nâng niu những ngày tháng khi mẹ còn ở bên mình. Chúng tôi càng thêm yêu và trân trọng từng phút giây của cuộc sống này.

Phật Thích Ca Mâu Ni

Phật Thích Ca, tên thật là Tất Đạt Đa, họ Cồ Đàm, sinh vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN, ở phía bắc Ấn Độ. Cha là Tịnh Phạn, trị vì dân tộc Thích Ca (là một phần đất xứ Nespal ngày nay, dưới chân Hy Mã Lạp Sơn), còn mẹ là hoàng hậu Maya.

Đạo Đức Kinh

Đạo mà có thể diễn tả được thì không phải là đạo vĩnh cửu bất biến; tên mà có thể đặt ra để gọi nó [đạo] thì không phải là tên vĩnh cửu bất biến.

Canh Tang Sở

Trong số đệ tử của Lão Tử có một người tên là Canh Tang Sở hơi đạt được đạo của thầy, nên lên trên núi Uý Luỹ, nước Lỗ, đuổi hết nô bộc nào thông minh, xa lánh hết những tì thiếp nào có lòng nhân, mà ở chung với những kẻ đần độn, dùng …

Ba người thầy của Lão Tử

Lão Tử trên con đường truy cầu Đạo học, có lẽ sẽ có rất nhiều thầy dạy. Nhưng sử sách ghi lại thì thầy của Lão Tử có 3 người. Chúng ta cùng tìm hiểu.

Lão Tử và Khổng Tử luận đạo

Cái mà quốc vương tranh đó là thiên hạ, cái mà chư hầu tranh đó là lãnh thổ, cái mà đại phu tranh đó là quyền lực, cái mà nhân sĩ tranh đó là địa vị, cái mà bá tánh tranh đó là ăn mặc. Sự tranh giành của họ tuy là có khác nhau, nhưng tất cả đều là vì ham muốn tư lợi.

Cuộc đời Lão Tử

“người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên”, rằng con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên và tạo hóa, tuân theo quy luật của thiên nhiên, tu luyện để sống lâu và gần với Đạo.