Cổ học tinh hoa: Bán mộc bán giáo

Cổ học tinh hoa: Bán mộc bán giáo

Lời nói dối, mâu thuẫn tất sẽ lộ sơ hở. Anh bán hàng chỉ chăm khoe khoang để bán được cả mộc lẫn giáo, nhưng không nghĩ đến việc lời mình tự mâu thuẫn. Người khôn ngoan phải biết cân nhắc trước sau, tránh nói điều bất nhất. Trong cuộc sống, nếu chỉ lo khoác lác mà không dựa vào sự thật, sớm muộn cũng sẽ bị vạch trần.

Cổ học tinh hoa: Báo thù

Cổ học tinh hoa: Báo thù

Hai vị vua Ngô và Việt đều ôm mối thù sâu nặng, nhưng cách báo thù lại khác nhau. Phù Sai nóng vội, chỉ chú trọng vào phục thù mà quên đi nền tảng lâu dài của đất nước, nên dù thắng trước nhưng cuối cùng lại bại. Câu Tiễn nhẫn nhịn, chịu khổ, âm thầm chuẩn bị trong nhiều năm, nhờ vậy mà không chỉ rửa hận mà còn xây dựng được thế mạnh lâu dài. Báo thù không chỉ cần ý chí, mà còn cần sự nhẫn nại, biết nhìn xa trông rộng, biết chờ thời mới có thể giành thắng lợi bền vững.

Cổ học tinh hoa: Bệnh quên

Cổ học tinh hoa: Bệnh quên

Lòng người đen trắng, việc đời đảo điên lắm nỗi trái ngang tai, trái mắt làm cho người ta không muốn trông, không muốn nghe, thậm chí đến không muốn biết đến, chỉ muốn quên sạch. Bởi thế Liệt Tử thành ra chán đời, mới đặt ra câu chuyện này để tỏ hết cái nỗi bực tức đau thương trong lòng.

chữ Nhất của Lão tử

Chữ “Nhất” trong học thuyết Đạo Đức của Lão Tử

Chữ “Nhất” trong học thuyết của Lão Tử là biểu tượng cho sự thống nhất, hòa hợp, và nguyên lý vận hành của vũ trụ. Nó không chỉ là cội nguồn của mọi sự sinh thành mà còn là nguyên tắc để duy trì trật tự và sự ổn định.

Chu Tử Cách Ngôn 朱子格言 – Chu Dụng Thần

Do CHU DỤNG THUẦN (1617 – 1688) thời Minh mạt Thanh sơ, tự Trí Nhất, Hào Bách Lư, người Giang Tô biên soạn. Ông viết thành từng câu dưới dạng đối theo thể Phú, lập thành một thiên về gia huấn cách ngôn. Toàn văn có 506 chữ, phân thành 6 đoạn nay xin lấy các chữ đầu mỗi câu mà đặt tựa. Nội dung chủ yếu là những lời dạy về lập thân xử thế, khuyến khích cần kiệm trị gia, an phận thủ thân và chú trọng luân thường.

Vương An Thạch trở về với Phật

Chẳng những là nhà chính trị, nhà tư tưởng kiệt xuất, Vương An Thạch còn là nhà Thiền học, Phật học nổi tiếng thời Tống. Ông đã để lại cho giới nghiên cứu Phật học đời sau những kiệt tác lý luận đáng chú ý như: “Duy Ma kình chú” (3 quyển) “Bàng nghiêm sơ giải” và “Hoa Nghiêm giải”. 

Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm

Vị tổ đầu tiên, người sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam – Phật Hoàng Trần Nhân Tông – 1 trong 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam.

Lời dạy của Khổng Tử: “Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, đó mới là có trí tuệ vậy”

Câu chuyện kể về lần đầu tiên Tử Lộ đến bái kiến Khổng Tử. Mục đích của lần bái kiến này Tử Lộ muốn kiểm chứng lời đồn đại xa gần về đức tài của thầy. Nhưng cả ba lần bái kiến thì cả ba lần Tử Lộ bị Khổng Tử trách mắng. Và câu nói nổi tiếng: “Tri chi vi tri chi, bất chi vi bất Tri, thị trí dã – có nghĩa là “Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, đó mới là có trí tuệ vậy” ra đời từ đây.

Câu chuyện chưa kể trong lịch sử: Lão Tử, Khổng Tử và Phật Thích Ca Mâu Ni

Thật trùng hợp ở chỗ, ngày tháng ba vị ấy ra đời chênh nhau không quá 20 năm. Theo góc nhìn lịch sử, thì ba vị ấy là người của cùng một thời đại. Năm 571 Trước công nguyên, ngày 15 tháng 2 Lão Tử giáng sinh tại nước Sở, huyện Khổ (nay là huyện Lộc Ấp, Hà Nam). 5 năm sau, ngày 8 tháng 4 năm 566 Trước công nguyên Phật Thích Ca Mâu Ni giáng sinh ở Kim Ni Bạc Nhĩ. 15 năm sau, vào ngày 27 tháng 8 năm 551 Trước công nguyên, Khổng Tử ra đời tại Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông.

Vì sao Khổng Tử bái Lão Tử làm thầy?

Khổng Tử về bảo các đệ tử rằng: “Chim thì ta biết nó bay được, cá thì ta biết nó lội được, giống thú thì ta biết nó chạy được. Chạy, bay, lội thì ta có thể giăng lưới mà bắt được, đến như con rồng thì ta không biết nó cưỡi gió, cưỡi mây bay lên trời lúc nào. Hôm nay ta thấy Lão Tử như con rồng vậy”.

Tại sao đương thời, đạo của Khổng Tử không được dùng?

Cái chủ nghĩa của Ngài như thế, tất là phản đối quyền lợi của các vua Chư hầu và các quan Đại phu, cho nên Ngài đi đến đâu, các nước vì danh nghĩa mà trọng đãi, nhưng kỳ thực không ai muốn dùng Ngài, mà có ông nào muốn dùng Ngài nữa thì cũng bị quan Đại phu ngăn trở đi, không cho dùng.

Thư Gia Cát Thừa tướng dạy con trai

Nội dung bức thư Gia Cát thừa tướng gửi con trai chỉ vỏn vẹn mấy câu nhưng là lời răn dạy cải biến được vận mệnh của nhiều người. Thành thân, lập nghiệp ở thời nào cũng có những tiêu chuẩn chung nhất đều nằm ở hai chữ “đức” và “tài”.

Phật Thích Ca Mâu Ni

Phật Thích Ca, tên thật là Tất Đạt Đa, họ Cồ Đàm, sinh vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN, ở phía bắc Ấn Độ. Cha là Tịnh Phạn, trị vì dân tộc Thích Ca (là một phần đất xứ Nespal ngày nay, dưới chân Hy Mã Lạp Sơn), còn mẹ là hoàng hậu Maya.

Canh Tang Sở

Trong số đệ tử của Lão Tử có một người tên là Canh Tang Sở hơi đạt được đạo của thầy, nên lên trên núi Uý Luỹ, nước Lỗ, đuổi hết nô bộc nào thông minh, xa lánh hết những tì thiếp nào có lòng nhân, mà ở chung với những kẻ đần độn, dùng …

Ba người thầy của Lão Tử

Lão Tử trên con đường truy cầu Đạo học, có lẽ sẽ có rất nhiều thầy dạy. Nhưng sử sách ghi lại thì thầy của Lão Tử có 3 người. Chúng ta cùng tìm hiểu.

Lão Tử và Khổng Tử luận đạo

Cái mà quốc vương tranh đó là thiên hạ, cái mà chư hầu tranh đó là lãnh thổ, cái mà đại phu tranh đó là quyền lực, cái mà nhân sĩ tranh đó là địa vị, cái mà bá tánh tranh đó là ăn mặc. Sự tranh giành của họ tuy là có khác nhau, nhưng tất cả đều là vì ham muốn tư lợi.