Hẹn hò với định mệnh là bài diễn văn nổi tiếng của Jawaharlal Nehru, Thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ độc lập, tập trung vào những khía cạnh có thể làm đổi dòng lịch sử nước này.

Hẹn hò với định mệnh là bài diễn văn nổi tiếng của Jawaharlal Nehru, Thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ độc lập, tập trung vào những khía cạnh có thể làm đổi dòng lịch sử nước này.
“…Không thể sống mà không thất bại trong một việc gì đó, trừ phi ta sống dè dặt tới mức có thể coi như chưa sống – trong trường hợp đó, cả cuộc đời ta sẽ là một sự thất bại”.“Những gì chúng ta đạt được trong nội tâm sẽ thay đổi được sự thật bên ngoài.” Và “Đời cũng như một câu chuyện: không cần dài, mà cần tốt”
bài học đầu tiên là nếu bạn muốn thay đổi thế giới (1) hãy bắt đầu bằng việc gấp dọn giường của mình (2) Hãy tìm ai đó cùng mình chèo thuyền (3) đừng nhìn vào kích thước của chân nhái, hãy nhìn vào kích thước của trái tim (4) đừng nản lòng vì bị người ta biến mình thành bánh quy bọc đường, hãy tiếp tục tiến bước…
Tôi mơ rằng một ngày kia, những thung lũng khổ đau sẽ lấp đầy hạnh phục, những ngọn đồi và ngọn núi khó với kia sẽ được san bằng, mặt đất gồ ghề sẽ trở nên phẳng phiu, và những khúc quanh co sẽ được uốn cho thẳng, và sự huy hoàng của Đấng tối cao sẽ triển hiện, để cho người trần mắt thịt cùng được thấy.
Lương Thế Vinh là một nhân tài hiếm có trong lịch sử thời phong kiến nước ta. Cuộc đời và sự nghiệp của Lương Thế Vinh là tấm gương sáng của một con người thanh liêm, chính trực, yêu nước, thương dân, không chấp nhận thói hư tật xấu của xã hội, nhất là chốn quan trường.
“…Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết…”
- Thân Nhân Trung
Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
Hạnh phúc do mình tạo ra. Vui sướng là mục tiêu cuối cùng của đời người, niềm vui ẩn chứa trong những sự việc vụn vặt nhất trong đời sống, mình phải tự tìm lấy. Hạnh phúc là cảm giác, cảm nhận, điều quan trọng là ở tâm trạng
Nội dung bức thư Gia Cát thừa tướng gửi con trai chỉ vỏn vẹn mấy câu nhưng là lời răn dạy cải biến được vận mệnh của nhiều người. Thành thân, lập nghiệp ở thời nào cũng có những tiêu chuẩn chung nhất đều nằm ở hai chữ “đức” và “tài”.
Phía dưới bức ảnh là dòng chữ “Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ”, đó là thông điệp để nói lời chia tay của họ với độc giả. “Hãy cứ khát khao, hãy cứ dại khờ” – Tôi đã luôn ước điều đó với bản thân mình.
Cuối cùng, cha muốn nói với con cách tốt nhất để đền đáp công ơn cha mẹ là chăm sóc tốt cho bản thân. Với trẻ nhỏ hãy ân cần dạy bảo. Đối xử với mọi người thật ôn hòa, nuôi dưỡng các mối quan hệ hướng tới sự hoàn thiện./.
Xin hãy dạy cho cháu biết rằng cháu phải luôn có niềm tin tuyệt tối vào bản thân, bởi vì khi đó cháu sẽ luôn có niềm tin tuyệt đối vào nhân loại. Đây quả là một yêu cầu quá lớn, tôi biết, thưa thầy. Nhưng xin thầy cố gắng hết sức mình, nếu được vậy, con trai tôi quả thật là một cậu bé hạnh phúc và may mắn.
Nếu mình chưa biết cách uống trà thì bây giờ mình thực tập cách uống trà, nếu chưa biết cách đi thì mình thực tập cách đi, nếu chưa biết cách đánh răng thì mình học đánh răng, làm thế nào để trong mỗi giây phút, mỗi hành động như vậy đều có thể thảnh thơi, đều có sự vững chãi và hạnh phúc
Không có lý mục đích của cuộc đời mình chỉ là đi tìm những tiện nghi vật chất và tình cảm hay sao? Mình muốn làm gì với đời sống của mình? Với đời sống này mình có muốn thực hiện một chí nguyện nào hay không?
Phật Thích Ca, tên thật là Tất Đạt Đa, họ Cồ Đàm, sinh vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN, ở phía bắc Ấn Độ. Cha là Tịnh Phạn, trị vì dân tộc Thích Ca (là một phần đất xứ Nespal ngày nay, dưới chân Hy Mã Lạp Sơn), còn mẹ là hoàng hậu Maya.
Trong số đệ tử của Lão Tử có một người tên là Canh Tang Sở hơi đạt được đạo của thầy, nên lên trên núi Uý Luỹ, nước Lỗ, đuổi hết nô bộc nào thông minh, xa lánh hết những tì thiếp nào có lòng nhân, mà ở chung với những kẻ đần độn, dùng …
Lão Tử trên con đường truy cầu Đạo học, có lẽ sẽ có rất nhiều thầy dạy. Nhưng sử sách ghi lại thì thầy của Lão Tử có 3 người. Chúng ta cùng tìm hiểu.
Cái mà quốc vương tranh đó là thiên hạ, cái mà chư hầu tranh đó là lãnh thổ, cái mà đại phu tranh đó là quyền lực, cái mà nhân sĩ tranh đó là địa vị, cái mà bá tánh tranh đó là ăn mặc. Sự tranh giành của họ tuy là có khác nhau, nhưng tất cả đều là vì ham muốn tư lợi.
Học thuyết của Lão Tử gồm hai chữ “đạo đức” là quy tắc chung trong đó cũng là nền tảng của vạn sự vạn vật.
“người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên”, rằng con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên và tạo hóa, tuân theo quy luật của thiên nhiên, tu luyện để sống lâu và gần với Đạo.
Theo Khổng Tử thì vạn vật ở trong vũ trụ cứ biến hoá theo lẽ điều hoà và lẽ tương đối mà lưu hành mãi mãi, không lúc nào nghỉ. Thiên đạo đã không nhất định thì ở đời có việc gì là việc nhất định được.