Con đường của Bụt – Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Nhân kỷ niệm ngày Bụt thành đạo (ngày 8/12 Âm lịch), vienngocquy.com xin được giới thiệu bài giảng “Con đường của Bụt” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh. “Con đường của Bụt” là Con đường giúp ta tránh những đau khổ, và không làm cho người khác đau khổ. Con đường làm cho ta có hạnh phúc, và giúp cho người khác có hạnh phúc.

“Vui theo tham dục vui là khổ. Khổ để tu hành khổ hóa vui” (*)

Phật dạy cho người tại gia bốn pháp an lạc cho hiện tại là: Tháo vác, phòng hộ của cải đã kiếm được bằng nghề chân chính, làm bạn với thiện và sống điều hòa thăng bằng. Và bốn pháp tạo hạnh phúc cho tương lai, đời sau là: lòng tin, giới đức, bố thí và trí tuệ.

Thực tập 5 lạy

Con có gốc rễ nơi tổ tiên, nơi giòng họ huyết thống và giòng họ tâm linh; trái tim con đã nở ra như một đóa hoa, con xin buông bỏ tất cả mọi hiềm hận, một lòng cầu nguyện cho kẻ đã làm khổ con, làm khổ gia đình và dân tộc con được thoát vòng tai nạn và đớn đau, để họ có thể thấy được ánh sáng của niềm vui sống và an lạc như con. Tâm con không còn mang một mảy may trách móc và oán thù. Con xin truyền đạt năng lượng của con cho tất cả những người ấy. Lạy Bụt, lạy tổ, lạy ông bà chứng minh cho con.

Dòng tu Tiếp Hiện và Con đường phụng sự

Chặng đường 50 năm của dòng tu Tiếp Hiện đã trở thành một gia tài quý báu trong những pháp môn của truyền thống Làng Mai, là lý tưởng phụng sự mà cũng là pháp môn hành trì, thực tập chuyển hóa tự thân. Những người Tiếp Hiện khắp nơi trên thế giới, đã và đang đi về một hướng, cùng nuôi dưỡng nhau trên con đường hiểu biết và yêu thương.

Tín Tâm Minh Giảng Giải – HT. Thích Thanh Từ

Tóm lại, loài người cho đến loài vật từ những việc đối đãi trong thế gian đều nằm ở hai bên. Vì vậy cho nên bao nhiêu niệm điên đảo nổi lên, thấy nam thì nhớ nữ, thấy tốt thì nhớ xấu, thấy phải nhớ quấy. Như vậy điên đảo cuồng loạn hoài cũng tại hai bên đó. Dừng được hai bên thì tâm vọng lặng lẽ, thể nhất như rỗng sáng. Ðó là cội nguồn của sự tu hành. Tín tâm không phải là tin tâm thiện của mình, tín tâm là tin được cái TÂM CHÂN THẬT KHÔNG HAI, nhớ rõ như vậy.

Chuyện tình không đoạn kết

Nhiều thế hệ đã trôi qua, các ông hoàng bà chúa đã biến mất… Nhưng người ta vẫn chưa đồng ý với nhau về đoạn kết của câu chuyện.

Truyện Tây du ký – Kỳ 1: Giải mã bí mật nhân vật TÔN NGỘ KHÔNG *

Ngộ Không chỉ cúi mình trả lời một tiếng: “Chính Lão Tôn đây!”. Thái độ ngang tàng của Tôn trước mặt Ngọc Hoàng trong thế giới thần thoại đã phản ánh một cách khái quát sự khinh miệt của nhân dân lao động đối với quyền quý và chế độ đẳng cấp trong xã hội phong kiến, phản ánh yêu cầu và nguyện vọng của họ: Dân chủ, bình đẳng.

Truyện TÂY DU KÝ – Bí ẩn được giải mã!

Truyện Tây Du Ký, là diễn tả một con người từ khi mới sanh ra, làm tất cả những chuyện lành, dữ ở trong tam giới này, chứ không phải là một cốt truyện có phép mầu mà từ người trẻ, đến người lớn đều hiểu lầm. Cái lầm lẫn rất lâu, không ai giải thích ý sâu mầu chân thật cái ý của Ngài Ngô Thừa Ân muốn chỉ.

Viên Sỏi Hộ Trì

Trong những lúc thiền tập chúng ta có thể sử dụng sáu viên sỏi đó nhưng có một viên sỏi chúng ta phải mang theo ngày và đêm, đó là viên sỏi Hộ Trì. Mỗi khi có sự bực bội phát sinh trong tâm, có sự hờn giận phát sinh trong tâm thì chúng ta lập tức cho tay vào túi và nắm lấy viên sỏi Hộ Trì, trở về với hơi thở. Thở vào ta nói: “Bụt ơi, con đang bực tức”, hoặc “Bụt ơi, con đang giận hờn”, hoặc là “Bụt ơi, con đang khổ”.

Đức Phật kể câu chuyện về con rắn độc

Vị tu sĩ mỉm cười và nói rằng ta bảo con kìm chế bản tính hung hăng nhưng con lại làm mất bản tính tự vệ của mình. Con không cắn người thì cũng phải thè lưỡi ra để mà dọa họ chứ”.

“Vậy à” – Sức mạnh của sự tĩnh lặng

Sau khi đứa bé chào đời, nó được mang đến cho Hakuin. Đến giờ này thiền sư đã hoàn toàn mất hết tăm tiếng, nhưng ngài chẳng thấy phiền toái gì, và ngài lo cho đứa bé rất tốt. Thiền sư xin hàng xóm sữa và các thứ mà đứa bé cần.