1. Mở miệng động lưỡi chẳng ích người, đừng buông lời.
2. Khởi tâm động niệm không lợi chi, chớ sinh khởi.
3. Nhấc chân tiến bước đều vô dụng, khỏi hành động.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 3 tháng 2: Thơ thiền – Vương Duy
Vương Duy (王维; 701 – 761), biểu tự Ma Cật (摩诘), hiệu Ma Cật cư sĩ (摩诘居士), là một nhà thơ, một họa sĩ, một nhạc sĩ, một nhà viết thư pháp và một chính khách nổi tiếng đời Thịnh Đường. Ông là người tinh thông về Phật học và theo trường phái Thiền tông.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 2 tháng 2: Tặng người may áo; Chốn núi sâu
Thạch Ốc Thanh Củng thiền sư 石屋清珙禪師 (1272-1352) là đại cao tăng đời Nguyên, thuộc tông Lâm Tế. Ông tên tục là Ôn, còn gọi là Phúc Lâm Thanh Hồng, quê ở Thường Thục, Tô Châu. Ông xuất gia ở chùa Sùng Phúc.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 1 tháng 2: Các điều tối thượng; Tinh cần như giữ kho báu
Không đau bệnh, lợi tối thượng
Sống biết đủ, giàu tối thượng
Sống chân thành, tình tối thượng
Cõi Niết bàn, vui tối thượng.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 31 tháng 1: Thiền lâm bảo huấn
1. Chuyện bỏ phế lâu ngày không thể vội vàng mong giải quyết. 2. Thói hư tật xấu tích chứa lâu, đâu thể trừ bỏ trong phút giây. 3. Cuộc sống nhàn hạ không thể cứ mãi tham đắm. 4. Nhân tình thế thái chẳng mong hết thảy đều hòa. 5. Tai họa không vì mong thoát mà tránh được.
Bậc thiện tri thức nếu thông hiểu được năm điều này, thì chuyện xử thế sẽ chẳng có gì phải nhọc lòng nữa.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 30 tháng 1: Một niệm cảnh đổi thay
Nương vào thế gian vô thường như hoa trong gương, như trăng dưới nước, thì làm sao mà thân tâm an ổn được. “Khóc và cười” vốn là một nhưng quý ở chỗ chúng ta biết thức tỉnh mà xoay chuyển trong một niệm “ngộ hay mê” này.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 29 tháng 1: Quân tử và tiểu nhân; Bài ca trong lành; Nguyên tắc xử thế.
Hoằng Nhất Đại sư (1880 – 1942) tên thật là Lý Quảng Hầu, hiệu Thúc Đồng. Tổ sư đời thứ 11 của Luật tông; cùng với Hư Vân, Thái Hư, Ấn Quang được tôn xưng là “Tứ đại cao tăng Dân quốc”. Trước khi xuất gia, ông là một nhạc gia nổi tiếng, đồng thời là một người rất giỏi về thơ văn, từ phú, thư pháp, còn là chuyên gia giáo dục trong lĩnh vực mỹ thuật tạo hình.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 28 tháng 1: Thơ cấm sát sinh (Phần II)
Song điêu vừa rớt máu tươi
Vội vung cương ngựa xoay người bước đi
Chớ săn cánh nhạn Nam di
Biết đâu nhà có thơ ghi gửi người.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 27 tháng 1: Thơ cấm sát sinh (Phần I)
Ai bảo chim kia chẳng đáng thương
Cũng là da thịt cũng cốt xương
Khuyên người chớ bắt chim xuân ấy
Luống tội chim non khóc dạ trường.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 26 tháng 1: Vòng bạch ngọc phải do bàn tay tài nghệ mài dũa mà thành; Thạch hôi vịnh
Mạnh Tử khẳng định: “Khi trời muốn giao phó trọng trách cho người nào thì trước hết rèn luyện cho người đó: Khổ tâm chí, nhọc gân cốt, đói thể xác, túng quẫn tinh thần, làm gì cũng bị nghịch ý trái lòng; có vậy mới kích động hết cái tâm, kiên nhẫn tận cái tính, mới làm được những điều thiên hạ xưa nay chưa ai làm được”
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 25 tháng 1: Hướng về Giang Nam quy y Tam bảo – Vương An Thạch
Vương An Thạch (王安石 1021 – 1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 24 tháng 1: Lời răn mình; Cách ngôn; Thiện là thứ tôn quý nhất
Đừng khởi lên suy nghĩ gạt lừa, bởi còn có trời đất quỷ thần soi xét;
Đừng nói lời khinh miệt, nên biết cạnh mình luôn có ai đó lắng nghe;
Đừng làm việc khinh xuất, vì mọi việc đều liên quan đến tính mạng của bản thân và gia đình;
Đừng nhất thời hồ đồ, phải biết báo ứng phúc họa sẽ để lại cho con cháu đời đời về sau.