Ta trở thành một con người vừa thuận theo tự nhiên nhưng lại sống tự do và hạnh phúc. Điều đó giống như một vở kịch, diễn viên ưu tú hiểu rõ vai diễn của mình là giả, nhưng vẫn diễn xuất một cách xuất thần, chân thực, tự nhiên và vui vẻ hơn chính cuộc sống hiện thực.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 29 tháng 4: Nghĩa của như ý; Mười bốn điều răn
ời nói phải trung tín, hành động phải kính cẩn.
Ăn uống phải thanh đạm, chữ viết phải ngay ngắn.
Dung mạo phải đoan trang, áo mũ phải chỉnh tề.
Bước đi phải nhẹ nhàng, nơi ở phải gọn gàng.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 28 tháng 4: Đọc sách và làm người
“Làm người” là một môn học phải bắt đầu học từ lúc mới sinh ra cho đến lúc tuổi xế chiều vẫn phải tiếp tục gắng sức học tập, nỗ lực thực hiện. Đây chính là “học tập đến già, thực hiện đến già”. Học làm người là việc làm không bao giờ có giới hạn cả.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 27 tháng 4: Bàn về cuộc đời tuổi trẻ
“Người Tần không kịp tự thương cho mình khi mất nước, mà người đời sau lại vội than thở cho họ. Tuy vậy, nhưng người đời sau cũng chỉ biết than thở cho người Tần mà không biết lấy đó làm gương cho chính mình, lại khiến người đời sau nữa phải than thở”. Bi kịch lớn nhất ở trên đời chẳng gì bằng: “Người đời sau nhìn người hôm nay, cũng giống như người đời nay nhìn người ngày xưa”.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 26 tháng 4: Nghìn chữ răn con
Biết sai phải sửa, làm được chớ quên.
Không nói lỗi người, đừng ỷ tài mình.
Hiền nhân cao thượng, cần học tập theo.
Tạo đức lập danh, hình thể đoan chính.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 25 tháng 4: Luận về lòng tin; luận về tâm
Ngộ đạo không khó cốt ở lựa chọn.
Đừng yêu ghét tự nhiên sẽ hiểu.
Thuận nghịch tranh giành là do tâm bệnh.
Không rõ nghĩa lý nhọc công tịnh niệm.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 24 tháng 4: Thế giới không thấy không nghe
Gọi là chân chính lắng nghe
Từ nơi tĩnh lặng tìm về thanh âm
Chân chính thấy biết chẳng lầm
Từ trong vô tướng chân tâm hiển bày.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 23 tháng 4: Hạnh của Bồ tát
Bồ tát dùng phương tiện gì để hóa độ chúng sinh?
Một là thuận theo tâm ý chúng sinh;
Hai là phát tâm tùy hỷ với công đức người khác;
Ba là sám hối dứt trừ tội lỗi;
Bốn là hết lòng khuyến thỉnh chư Phật trụ thế, chuyển pháp luân.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 22 tháng 4: Thế giới của Thiền; Cuộc sống của Thiền
“…Tương tự, sống ở trên đời, mỗi chúng ta phải lao động làm việc, trải nghiệm và rèn giũa tâm chí, rèn luyện cốt cách. Cuộc sống nếu không trải qua muôn ngàn sinh tử thì làm sao nhận được cái tinh anh vượt qua của sinh tử muôn ngàn? Làm sao có thể ngộ đạo, có thể thành công được?…”
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 21 tháng 4: Xử thế; Tĩnh lặng
Những bậc tu đạo đã sớm không còn quan tâm đến những trần lao, phiền não, nên tự nhiên cảm nhận được cảnh giới của sự tĩnh lặng. Sự tĩnh lặng đó không phải là việc nín nhịn không nói, mà là không có điều gì đáng nói. Đó gọi là: “Người biết không nói, người nói không biết”.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 20 tháng 4: Tâm an bình àn
Tràn đầy là bước đường dẫn đến hao tổn; tổn hao lại chính là đang dần tràn đầy.
Hao tổn bản thân nhưng lại ích lợi cho tha nhân.
Bên ngoài họ được tâm bình khí hòa, thì bên trong cũng được yên dạ, thảnh thơi;
Vừa bình vừa an thì phúc tự nhiên sẽ ở đó.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 19 tháng 4: Thư răn dạy con – Gia Cát Khổng Minh
Không đạm bạc biết đủ thì ý chí chẳng cao thượng, để những việc bên ngoài làm ảnh hưởng thì mục đích lâu dài, to lớn sao đạt được.
Học tập cần tâm tĩnh lặng chuyên chú, muốn có tài năng thì cần phải học hành.