Lời dạy của Khổng Tử: “Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, đó mới là có trí tuệ vậy”

Câu chuyện kể về lần đầu tiên Tử Lộ đến bái kiến Khổng Tử. Mục đích của lần bái kiến này Tử Lộ muốn kiểm chứng lời đồn đại xa gần về đức tài của thầy. Nhưng cả ba lần bái kiến thì cả ba lần Tử Lộ bị Khổng Tử trách mắng. Và câu nói nổi tiếng: “Tri chi vi tri chi, bất chi vi bất Tri, thị trí dã – có nghĩa là “Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, đó mới là có trí tuệ vậy” ra đời từ đây.

Chuyện tình không đoạn kết

Nhiều thế hệ đã trôi qua, các ông hoàng bà chúa đã biến mất… Nhưng người ta vẫn chưa đồng ý với nhau về đoạn kết của câu chuyện.

Truyện Tây du ký – Kỳ 1: Giải mã bí mật nhân vật TÔN NGỘ KHÔNG *

Ngộ Không chỉ cúi mình trả lời một tiếng: “Chính Lão Tôn đây!”. Thái độ ngang tàng của Tôn trước mặt Ngọc Hoàng trong thế giới thần thoại đã phản ánh một cách khái quát sự khinh miệt của nhân dân lao động đối với quyền quý và chế độ đẳng cấp trong xã hội phong kiến, phản ánh yêu cầu và nguyện vọng của họ: Dân chủ, bình đẳng.

Lời dạy của Khổng Tử – 50 câu tinh hoa trong Luận Ngữ

Trình Y Xuyên, một nhà Nho đời Tống nói: “Có người đọc xong Luận Ngữ mà không thấy gì cả, có người đọc xong lại thấy thích thú một vài câu, có người đọc xong thì rất thích thú đến độ múa tay múa chân mà không hay biết”. Bởi vậy, khi đọc Luận Ngữ, phải đọc chậm rãi, suy nghĩ tường tận, càng suy nghĩ càng phát hiện được nhiều điều hay.

Truyện TÂY DU KÝ – Bí ẩn được giải mã!

Truyện Tây Du Ký, là diễn tả một con người từ khi mới sanh ra, làm tất cả những chuyện lành, dữ ở trong tam giới này, chứ không phải là một cốt truyện có phép mầu mà từ người trẻ, đến người lớn đều hiểu lầm. Cái lầm lẫn rất lâu, không ai giải thích ý sâu mầu chân thật cái ý của Ngài Ngô Thừa Ân muốn chỉ.

Bình Ngô đại cáo – Bản thiên cổ hùng ca, Tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam

Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự dộc lập của nước Đại Việt. Đây được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam, sau bài Nam quốc sơn hà.