Toàn văn bài báo lay động lòng người về nữ quyền của Tổng thống Mỹ Obama

Barack Hussein Obama II là tổng thống đương nhiệm của Hoa Kỳ. Ông là người Mỹ gốc Phi đầu tiên được bầu vào chức vụ này. Nổi tiếng là vị tổng thống hiền lành, giản dị, mới đây, ngài Obama đã gửi đến mọi người, đặc biệt là các bạn gái bức tâm thư về nữ quyền đầy ám ảnh và xúc động, đăng trên một tờ tạp chí dành cho phụ nữ.

Thôi Kệ – Thích Tánh Tuệ

Thôi kệ, đừng than trách thế nhân
Đừng nhìn lỗi họ để.. bâng khuâng!
Nhân tình thế thái xưa nay vậy
Thánh thiện thì ai ở dưới trần?

Câu chuyện chưa kể trong lịch sử: Lão Tử, Khổng Tử và Phật Thích Ca Mâu Ni

Thật trùng hợp ở chỗ, ngày tháng ba vị ấy ra đời chênh nhau không quá 20 năm. Theo góc nhìn lịch sử, thì ba vị ấy là người của cùng một thời đại. Năm 571 Trước công nguyên, ngày 15 tháng 2 Lão Tử giáng sinh tại nước Sở, huyện Khổ (nay là huyện Lộc Ấp, Hà Nam). 5 năm sau, ngày 8 tháng 4 năm 566 Trước công nguyên Phật Thích Ca Mâu Ni giáng sinh ở Kim Ni Bạc Nhĩ. 15 năm sau, vào ngày 27 tháng 8 năm 551 Trước công nguyên, Khổng Tử ra đời tại Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông.

Viên Sỏi Hộ Trì

Trong những lúc thiền tập chúng ta có thể sử dụng sáu viên sỏi đó nhưng có một viên sỏi chúng ta phải mang theo ngày và đêm, đó là viên sỏi Hộ Trì. Mỗi khi có sự bực bội phát sinh trong tâm, có sự hờn giận phát sinh trong tâm thì chúng ta lập tức cho tay vào túi và nắm lấy viên sỏi Hộ Trì, trở về với hơi thở. Thở vào ta nói: “Bụt ơi, con đang bực tức”, hoặc “Bụt ơi, con đang giận hờn”, hoặc là “Bụt ơi, con đang khổ”.

Đức Phật kể câu chuyện về con rắn độc

Vị tu sĩ mỉm cười và nói rằng ta bảo con kìm chế bản tính hung hăng nhưng con lại làm mất bản tính tự vệ của mình. Con không cắn người thì cũng phải thè lưỡi ra để mà dọa họ chứ”.

Vì sao Khổng Tử bái Lão Tử làm thầy?

Khổng Tử về bảo các đệ tử rằng: “Chim thì ta biết nó bay được, cá thì ta biết nó lội được, giống thú thì ta biết nó chạy được. Chạy, bay, lội thì ta có thể giăng lưới mà bắt được, đến như con rồng thì ta không biết nó cưỡi gió, cưỡi mây bay lên trời lúc nào. Hôm nay ta thấy Lão Tử như con rồng vậy”.

Bài thơ “Hoa Cúc” – Thiền sư Huyền Quang

Bài thơ có nhiều tình tiết cảm động, bình dị mà siêu thoát. Bài thơ thể hiện sự dung cảm của một người trên 70 tuổi. Một người xem cả thân mạng và cuộc đời như hoa cỏ nhưng hễ thấy hoa cúc là tâm tình rộn ràng như một người trai trẻ thấy bóng người yêu.

Tại sao đương thời, đạo của Khổng Tử không được dùng?

Cái chủ nghĩa của Ngài như thế, tất là phản đối quyền lợi của các vua Chư hầu và các quan Đại phu, cho nên Ngài đi đến đâu, các nước vì danh nghĩa mà trọng đãi, nhưng kỳ thực không ai muốn dùng Ngài, mà có ông nào muốn dùng Ngài nữa thì cũng bị quan Đại phu ngăn trở đi, không cho dùng.

“Vậy à” – Sức mạnh của sự tĩnh lặng

Sau khi đứa bé chào đời, nó được mang đến cho Hakuin. Đến giờ này thiền sư đã hoàn toàn mất hết tăm tiếng, nhưng ngài chẳng thấy phiền toái gì, và ngài lo cho đứa bé rất tốt. Thiền sư xin hàng xóm sữa và các thứ mà đứa bé cần.

Quy khứ lai từ – Đào Tiềm

“Qui khứ lai từ”, viết vào tháng 11 năm 405, khi ông quyết định từ chức tri huyện, biểu hiện được tình cảm và thiên tài của ông… Có người cho rằng ông chủ trương “lánh đời”, nhưng không phải vậy. Ông lánh chính trị chứ không lánh đời. Ông vui vẻ trở về cảnh điền viên giữa gia đình. Như vậy kết cục là một sự hòa hợp với thiên nhiên, với đời sống, chứ đâu phải là một sự phản kháng”.