Vương Dương Minh (王陽明,1472 – 1528), tên thật là Thủ Nhân (守仁), tự là Bá An (伯安) là nhà chính trị, nhà triết học, nhà tư tưởng xuất sắc thời nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc. Đồng thời ông còn là người văn võ song toàn, từng là tướng mang quân đi dẹp loạn nhiều lần.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 12 tháng 3: Bàn về mối quan hệ giữa Phật giáo và xã hội
Lương Khải Siêu (1873 – 1929), tự là Trác Như, hiệu là Nhiệm Công, bút hiệu là Ẩm Băng Tử, Ẩm Băng Thất chủ nhân. Ông là nhà tư tưởng và là nhà hoạt động chính trị Trung Quốc thời cận đại.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 11 tháng 3: Câu đối ở chùa (2)
Mười năm ở Hà Đông, mười năm ở Hà Tây, đừng phí hoài năm tháng thanh xuân.
Một bước đặt trong cửa, một bước đặt ngoài cửa, phải biết cẩn thận từng bước chân.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 10 tháng 3: Tâm vương minh; Tuyển Phật trường; Người gỗ, hoa và chim
Tự mình mình vốn vô tâm
Trách chi muôn vật xoay vần bên ta
Trâu sắt đâu ngại tiếng la
Sư tử rống hét vang xa sợ gì
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 9 tháng 3: Phẩm Tịnh hạnh
Thực Xoa Nan Đà là Cao tăng người xứ Khotan (Trung Á) (655-970), người đầu tiên đưa bộ Kinh Hoa Nghiêm 80 cuốn vào Trung Hoa và cùng với Pháp Tạng, cao Tăng Trung Hoa dịch kinh này ra chữ Hán.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 8 tháng 3: Lời hay của Băng Tâm
Công danh, địa vị là gì? Là vinh quang ngắn ngủi nhưng lại trói buộc vĩnh cửu.
Chân lý nằm trong sự im lặng của con trẻ, chứ không ở sự tranh biện của kẻ thông minh.
Mong cuộc đời bạn có đủ mây che để tạo nên một cảnh hoàng hôn tuyệt mỹ.
Sóng càng to, tảng đá càng vững vàng kiên định, nhìn thấy cảnh tượng ấy mọi người càng thêm phấn khởi.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 7 tháng 3: Chuyện nhỏ như ngón trỏ
Phương Hiếu Nhụ 方孝孺 (1357-1402) tự Hy Trực 希直, Hy Cổ 希古, hiệu Tốn Chí, quê Chiết Giang, người đời thường xưng là Chính học tiên sinh, là học giả, nhà văn, nhà tư tưởng nổi tiếng, làm quan dưới triều Minh.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 6 tháng 3: Dĩ hòa vi quý; Tu hành là sự chuyển hóa
Đời người nằm ở chữ “chuyển hóa”, chuyển lớn thành bé, chuyển khổ thành vui, chuyển mê thành ngộ, chuyển tà thành chính. Bí quyết của việc tu hành chính là phải chuyển hóa hết thảy cảnh giới không tốt thành cảnh giới thiện mỹ.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 5 tháng 3: Nhân quả từ đâu
Nhân duyên đời trước là chi?
Hãy xem mình chịu những gì hôm nay
Kiếp sau xấu tốt ai hay
Nhìn trông hiện tại đời này tạo ra.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 4 tháng 3: Nhân duyên vô tận – Phật Quang Tinh Vân
Một cọng rau, một chiếc lá đáng giá bao nhiêu? Kẻ phàm phu dùng vài đồng để đo đếm, bậc Thánh Hiền lại trân trọng bằng lòng biết ơn vô tận. Mọi khốn khó hay hanh thông của cuộc đời đều có nhân duyên riêng, vì thế trước khi oán trách quả báo thì chúng ta nên suy ngẫm nhân duyên trước đây mà mình đã tạo ra.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 3 tháng 3: Tâm an; dưỡng tâm ca
Tâm an thân tự an
Thân an nhà khang trang.
Tâm và thân đều an
Phiền muộn chẳng liên quan.
365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 2 tháng 3: Dùng đức nhẫn để xử thế
Đức nhẫn là trí tuệ để nhận biết rõ chân tướng của vũ trụ nhân sinh, là một thứ sức mạnh của chấp nhận, gánh vác, chịu trách nhiệm, hóa giải, xử lý và ung dung giải thoát. Nhẫn không những là trí tuệ trong nội tâm, dũng khí của đạo đức, là từ bi khoan dung, là Bồ đề giác ngộ, mà còn là một năng lượng vô thượng.