Tóm lại, loài người cho đến loài vật từ những việc đối đãi trong thế gian đều nằm ở hai bên. Vì vậy cho nên bao nhiêu niệm điên đảo nổi lên, thấy nam thì nhớ nữ, thấy tốt thì nhớ xấu, thấy phải nhớ quấy. Như vậy điên đảo cuồng loạn hoài cũng tại hai bên đó. Dừng được hai bên thì tâm vọng lặng lẽ, thể nhất như rỗng sáng. Ðó là cội nguồn của sự tu hành. Tín tâm không phải là tin tâm thiện của mình, tín tâm là tin được cái TÂM CHÂN THẬT KHÔNG HAI, nhớ rõ như vậy.
Nhẫn nhịn và khoan dung chính là người bạn của cuộc sống
Cuộc sống luôn có những ngày tồi tệ nhất, nhưng “Tồi tệ nhất” dù sao cũng không phải là mãi mãi bởi vì sau cơn mưa trời lại sáng. Trước khi Van Gogh trở thành hoạ sĩ, ông đã từng đến một vùng mỏ làm mục sư. Một ngày nọ, ông cần phải xuống hầm …
Lời dạy của Khổng Tử: “Ba loại bạn có ích, ba loại bạn có hại và thế nào là “Tam tư nhi hậu hành”
Thấy bậc hiền nhân thì suy nghĩ lại học tập họ như thế nào, lấy họ làm gương cho bằng được như họ; gặp kẻ đức hành không tốt, thì tự kiểm tra mình, xem mình có những thói hư tật xấu như họ không?
Lời dạy của Khổng Tử: “Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, đó mới là có trí tuệ vậy”
Câu chuyện kể về lần đầu tiên Tử Lộ đến bái kiến Khổng Tử. Mục đích của lần bái kiến này Tử Lộ muốn kiểm chứng lời đồn đại xa gần về đức tài của thầy. Nhưng cả ba lần bái kiến thì cả ba lần Tử Lộ bị Khổng Tử trách mắng. Và câu nói nổi tiếng: “Tri chi vi tri chi, bất chi vi bất Tri, thị trí dã – có nghĩa là “Biết thì nói là biết, không biết thì nói là không biết, đó mới là có trí tuệ vậy” ra đời từ đây.
Bài thơ: Phút trải lòng – Thích Tánh Tuệ
Này em đôi lúc biết dừng
Thản nhìn mây nước ung dung qua cầu
Vài lời thương mến cho nhau
Thôi chừ sống lại từ đầu, nghe em!
Lời dạy của Khổng Tử: “Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu” – Người không lo xa, ắt có buồn gần
Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu. Trò phải nhớ cho kỹ điều đó. Người không biết lo xa thì ắt có điều buồn sẽ đến gần.
Chuyện tình không đoạn kết
Nhiều thế hệ đã trôi qua, các ông hoàng bà chúa đã biến mất… Nhưng người ta vẫn chưa đồng ý với nhau về đoạn kết của câu chuyện.
Làm việc Thiện – Cách tốt nhất để mở cánh cửa giải thoát luân hồi
Gieo nhân nào thì gặt quả đó. Không chỉ trong cơ thể của một kiếp này mà còn suốt nhiều đời nhiều kiếp luân hồi khác nữa đều phải gánh chịu nghiệp quả do họ đã gây ra.
Truyện Tây du ký – Kỳ 1: Giải mã bí mật nhân vật TÔN NGỘ KHÔNG *
Ngộ Không chỉ cúi mình trả lời một tiếng: “Chính Lão Tôn đây!”. Thái độ ngang tàng của Tôn trước mặt Ngọc Hoàng trong thế giới thần thoại đã phản ánh một cách khái quát sự khinh miệt của nhân dân lao động đối với quyền quý và chế độ đẳng cấp trong xã hội phong kiến, phản ánh yêu cầu và nguyện vọng của họ: Dân chủ, bình đẳng.
Bí quyết sống lâu: “Hơi thở – Gốc rễ của sự sống”
Trang Tử nói: “Phàm nhân chi tức dĩ hầu, thánh nhân chi tức dĩ chủng” – Người thường thở đến họng, còn thánh nhân thở tới gót chân. Chính là người khuyên chúng ta phải làm cho gốc rễ hơi thở của mình bền chặt, sâu, dài.
Lời dạy của Khổng Tử – 50 câu tinh hoa trong Luận Ngữ
Có người đọc xong Luận Ngữ mà không thấy gì cả, có người đọc xong lại thấy thích thú một vài câu, có người đọc xong thì rất thích thú đến độ múa tay múa chân mà không hay biết.
Cảm nhận bài thơ “Cáo tật thị chúng” của thiền sư Mãn Giác
Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tùng đầu thượng lai
Mạc vị Xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai.
Truyện TÂY DU KÝ – Bí ẩn được giải mã!
Truyện Tây Du Ký, là diễn tả một con người từ khi mới sanh ra, làm tất cả những chuyện lành, dữ ở trong tam giới này, chứ không phải là một cốt truyện có phép mầu mà từ người trẻ, đến người lớn đều hiểu lầm. Cái lầm lẫn rất lâu, không ai giải thích ý sâu mầu chân thật cái ý của Ngài Ngô Thừa Ân muốn chỉ.
Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào mùa xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê lợi để tuyên cáo về việc giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự dộc lập của nước Đại Việt. Đây được coi là bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam, sau bài Nam quốc sơn hà.
Diễn văn nhậm chức của Tổng thống Mỹ đương nhiệm – Joe Biden
Cùng nhau, chúng ta sẽ viết nên một câu chuyện của người Mỹ về hy vọng chứ không phải sợ hãi, của sự đoàn kết chứ không phải chia rẽ, của ánh sáng chứ không phải bóng tối. Một câu chuyện về sự đàng hoàng và phẩm giá, tình yêu và sự hàn gắn, vĩ đại và tốt đẹp. Hãy để câu chuyện dẫn dắt, truyền cảm hứng cho chúng ta. Và chúng ta có thể kể cho đời sau rằng chúng ta đã trả lời tiếng gọi của lịch sử, đã gặp đúng thời điểm. Dân chủ và hy vọng, sự thật và công lý không chết trước mắt chúng ta mà còn phát triển mạnh mẽ.
Diễn văn nhậm chức Tổng thống thứ 45 của nước Mỹ – Donald Trump
Donald John Trump (sinh ngày 14 tháng 6 năm 1946) là một tỷ phú, doanh nhân, và chính trị gia người Mỹ. Ông là Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ từ 2017 đến năm 2021. Ông trở thành tổng thống Mỹ nhiệm kỳ đầu tiên lớn tuổi nhất, và là người đầu tiên chưa từng làm qua các vị trí quân sự hoặc chính phủ trước đó.
Diễn văn Gettysburg – Bài diễn kinh điển nhất thế giới của Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln
Chính chúng ta mới là những người phải hiến dâng mình cho nhiệm vụ lớn lao ở trước mặt – rằng từ những người chết được vinh danh này, chúng ta sẽ nhận lấy sự tận tụy nhiều hơn cho sự nghiệp mà họ đã cống hiến đến hơi thở cuối cùng – rằng chúng ta ở đây sẽ có quyết tâm cao để cho những người đã ngã xuống sẽ không hy sinh một cách phí hoài – rằng quốc gia này, dưới ơn trên của Chúa, sẽ chứng kiến một cuộc sinh nở mới của tự do – và rằng chính quyền của dân do dân và vì dân sẽ mãi trường tồn.
Diễn văn nhậm chức của Abraham Lincoln – 1 trong 4 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mỹ
Abraham Lincoln còn được biết đến với tên Abe Lincoln, là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3/ 861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4/1865. Ông được xem là một nhân vật lịch sử tiêu biểu hàng đầu của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ.
Diễn văn nhậm chức Tổng thống Mỹ của James Madison – “Cha đẻ của Hiến pháp Mỹ”
James Madison là Tổng thống thứ tư của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ trong hai nhiệm kỳ từ 1809 đến 1817. Ông được công chúng biết đến với danh hiệu “Cha đẻ của Hiến pháp Mỹ” và là tác giả của Tuyên ngôn Nhân quyền Hoa Kỳ. Ông được coi là kiến trúc sư trưởng của một trong những thử nghiệm chính trị quan trọng nhất trong lịch sử loài người.
Bài phát biểu nhậm chức của Thomas Jefferson – 1 trong 4 vị Tổng thống vĩ đại nhất nước Mỹ
Jefferson mất ngàu 4 tháng 7 năm 1826 ở Monticello, gần Charlottesville, tại căn nhà tự ông xây cất, cùng một ngày với John Adams, hưởng thọ 83 tuổi. Trên mộ bia được ông chọn từ trước, có khắc dòng chữ: “Đây là nơi an nghỉ cuối cùng của Thomas Jefferson, tác giả của bản Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, của Đạo luật Virginia về tự do tín ngưỡng, và là cha đẻ của trường Đại học Virginia.”
Bài diễn văn nhậm chức Tổng thống thứ hai của nước Mỹ John Adams
Với tấm gương vĩ đại ngay trước tôi, với ý thức và tinh thần, với niềm tin và sự kính trọng, nghĩa vụ và quyền lợi của những người dân Mỹ hứa hẹn hỗ trợ cho liên bang, tôi hoàn toàn không nghi ngờ gì về khả năng sẽ tiếp nối tinh thần đó với toàn bộ năng lực, và tôi không hề đắn đo suy nghĩ khi quyết định đảm nhiệm nghĩa vụ để hỗ trợ cho Hiến pháp với toàn bộ quyền hạn của một Tổng thống.