365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 26 tháng 1: Vòng bạch ngọc phải do bàn tay tài nghệ mài dũa mà thành; Thạch hôi vịnh

Mạnh Tử khẳng định: “Khi trời muốn giao phó trọng trách cho người nào thì trước hết rèn luyện cho người đó: Khổ tâm chí, nhọc gân cốt, đói thể xác, túng quẫn tinh thần, làm gì cũng bị nghịch ý trái lòng; có vậy mới kích động hết cái tâm, kiên nhẫn tận cái tính, mới làm được những điều thiên hạ xưa nay chưa ai làm được”

Vương An Thạch trở về với Phật

Chẳng những là nhà chính trị, nhà tư tưởng kiệt xuất, Vương An Thạch còn là nhà Thiền học, Phật học nổi tiếng thời Tống. Ông đã để lại cho giới nghiên cứu Phật học đời sau những kiệt tác lý luận đáng chú ý như: “Duy Ma kình chú” (3 quyển) “Bàng nghiêm sơ giải” và “Hoa Nghiêm giải”. 

365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 24 tháng 1: Lời răn mình; Cách ngôn; Thiện là thứ tôn quý nhất

Đừng khởi lên suy nghĩ gạt lừa, bởi còn có trời đất quỷ thần soi xét;
Đừng nói lời khinh miệt, nên biết cạnh mình luôn có ai đó lắng nghe;
Đừng làm việc khinh xuất, vì mọi việc đều liên quan đến tính mạng của bản thân và gia đình;
Đừng nhất thời hồ đồ, phải biết báo ứng phúc họa sẽ để lại cho con cháu đời đời về sau.

365 ngày cho cuộc lữ hành – Ngày 20 tháng 1: Sóng yên gió lặng; Bài phú khi tới Xích Bích

Tô Thức (1036 – 1101), tự Tử Chiêm (子瞻), một tự khác là Hòa Trọng (和仲), hiệu Đông Pha cư sĩ (東坡居士) nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ, như pháp và học sĩ nổi tiếng thời Tống, Trung Quốc. Ông được mệnh danh là một trong Bát đại gia Đường Tống. Tiền Xích Bích phú và Hậu Xích Bích phú là hai viên ngọc của cổ văn Trung Hoa).

Trương Tái và “Tây minh” – bài văn viết trên vách thư phòng

[Cha trời mẹ đất cho ta] phú quý hạnh phúc, là ưu ái cuộc sống của ta; cho ta nghèo hèn lo buồn, tức là cho viên ngọc quý để ta mài giũa vậy. Khi còn sống, ta cứ thuận (theo Trời – Đất) mà hành sự; còn khi ta chết, ta cảm thấy thanh thản an bình”.

“Lo trước cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ”, Phạm Trọng Yêm là tấm gương sáng để người đời nay học tập và làm theo.

Phạm Trọng Yêm (989-1052), tự Hy Văn, thụy Văn Chánh, là một nhà chính trị, nhà văn, nhà quân sự, nhà giáo dục thời Bắc Tống, Trung Quốc. Với triết lý ““Lo trước cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ”, Phạm Trọng Yêm là một trong những bậc tiền nhân là tấm gương sáng để người đời nay học tập và làm theo.